Xác định EVA toàn Công ty để đánh giá thành quả hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chỉ tiêu giá trị kinh tế tăng thêm (EVA) trong đánh giá thành quả hoạt động tại công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 72 - 80)

Các bƣớc xác định EVA tại Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh gồm:  Bƣớc 1: Tính tốn lợi nhuận hoạt động sau thuế điều chỉnh  Bƣớc 2: Xác định vốn đầu tƣ điều chỉnh

 Bƣớc 3: Xác định lãi suất sử dụng vốn bình qn (WACC)  Bƣớc 4: Tính toán EVA

Và ta đi vào thực hiện lần lƣợt các bƣớc:

Bước 1: Tính tốn lợi nhuận hoạt động sau thuế điều chỉnh (NOPAT điều chỉnh)

Để đảm bảo tính đối xứng giữa lợi nhuận hoạt động sau thuế (NOPAT) và vốn đầu tƣ (TC), tất cả các EVA thực hiện điều chỉnh trong vốn đầu tƣ và ảnh hƣởng lợi nhuận phải đƣợc phản ánh trong NOPAT. Hơn nữa, chi phí lãi vay phải đƣợc loại trừ, các khoản doanh thu và chi phí phải đƣợc điều chỉnh.

Điểm khởi đầu của tính NOPAT điều chỉnh là lợi nhuận trƣớc thuế cộng trừ các khoản điều chỉnh:

- Chi phí lãi vay: đã đƣợc trừ khi tính lợi nhuận trƣớc thuế. Theo định nghĩa NOPAT là lợi nhuận hoạt động sau thuế. Nên chi phí lãi vay phải đƣợc cộng trở lại lợi nhuận trƣớc thuế.

- Chi phí khấu hao: trong bài này giả định là chi phí khấu hao kinh tế tƣơng đƣơng với chi phí khấu hao kế tốn, khi điều chỉnh cộng và trừ một khoản nhƣ nhau, nên sẽ không thể hiện trong bảng điều chỉnh bên dƣới.

- Các khoản dự phịng: (gồm dự phịng nợ phải thu khó địi và dự phịng giảm giá khoản đầu tƣ tài chính dài hạn) đƣợc cộng trở lại vào lợi nhuận hoạt động

nếu phát sinh tăng các khoản dự phòng, hay trừ khỏi lợi nhuận hoạt động nếu phát sinh giảm khoản dự phòng trong năm.

- Chi phí phải trả: có thể đƣợc xem là khoản chi phí chƣa chi bằng tiền trong năm nên đƣợc cộng trở lại vào lợi nhuận hoạt động.

Từ báo cáo kết quả kinh doanh của Nhựa Bình Minh các năm 2011-2013 tác giả tính tốn lợi nhuận hoạt động sau thuế các năm nhƣ sau:

Bảng 3.1. Lợi nhuận hoạt động sau thuế điều chỉnh BMP các năm 2011 – 2013

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lợi nhuận trƣớc thuế 384 479 499

Cộng

+ Chi phí lãi vay 0,8

+Các khoản dự phịng (tăng trong năm) 8,7 1,4 11,1

Gồm: Dự phịng nợ phải thu khó địi 1,4 11,1

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính 8,7

+ Chi phí phải trả (chi phí trích trƣớc) 7 10 13

Trừ

-Các khoản dự phòng (giảm trong năm) 0,1 1,8 4,9

Gồm: Dự phòng nợ phải thu khó địi 0,1

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính 1,8 4,9

Lợi nhuận hoạt động trƣớc thuế 400,4 488,6 518,2 Thuế thu nhập doanh nghiệp (t= 25%) 100,1 122,1 129,5

NOPAT điều chỉnh 300,3 366,5 388,7

Bƣớc 2: Xác định vốn đầu tƣ điều chỉnh

Căn cứ nguồn dữ liệu từ báo cáo tài chính các năm giai đoạn từ 2011-2013, chúng ta thực hiện một số điều chỉnh cần thiết để đảm bảo tính đối xứng giữa NOPAT và TC khi xác định vốn đầu tƣ.

- Các khoản dự phòng: giá trị các khoản dự phòng đƣợc cộng trở lại vốn đầu tƣ vì những khoản này đại diện cho nguyên tắc thận trọng là một phần của kế tốn tài chính, và điều này làm giảm giá trị thực sự của vốn đầu tƣ.

- Chi phí phải trả: là khoản chi phí chƣa chi bằng tiền làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận giữ lại cuối năm nên phải đƣợc cộng trở lại vào vốn đầu tƣ.

Vốn đầu tƣ trong phần này đƣợc xác định theo phƣơng pháp tiếp cận tài chính. Do Nhựa Bình Minh vẫn đang trong tình trạng hoạt động bình thƣờng nên có thể xem giá trị thị trƣờng và giá trị sổ sách của khoản nợ bằng nhau. Giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu chênh lệch khá nhiều so với giá trị sổ sách qua các năm. Vì vậy, trong phần này xác định cơ cấu vốn của Nhựa Bình Minh theo cả hai trƣờng hợp theo giá trị sổ sách và giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu.

Bảng 3.2. Tính tốn vốn đầu tư điều chỉnh của BMP (theo giá trị sổ sách)

Chỉ tiêu Năm 2011 Tỷ trọng Năm 2012 Tỷ trọng Năm 2013 Tỷ trọng Tổng vốn chủ sở hữu và các khoản tƣơng đƣơng vốn 536,8 98,53% 600,4 99,34% 747,8 95,41%

Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 349,8 349,8 455

Thặng dƣ vốn cổ phần 1,5 1,5 1,5

Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 169 230 263

Cộng:

+ Giá trị dự phòng 9,5 9,1 15,3

Gồm: Dự phịng nợ phải thu khó địi 0,8 2,2 13,3 Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính 8,7 6,9 2

+ Chi phí phải trả (do ảnh hƣởng đến lợi

nhuận giữ lại cuối năm) 7 10 13

Tổng nợ có tính lãi 8 1,47% 4 0,66% 36 4,59%

Vay và nợ ngắn hạn (có tính lãi) 8 4 36

Vay và nợ dài hạn (có tính lãi) - - -

Tổng vốn đầu tƣ điểu chỉnh 544,8 100% 604,4 100% 783,8 100%

Vốn đầu tƣ bình qn 544,8 574,6 694,1

Cơng ty CP Nhựa Bình Minh có cổ phiếu niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), nên tác giả căn cứ vào giá đóng cửa cổ phiếu BMP tại thời điểm cuối năm là giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu Công ty (xem tại phụ lục 1). Giá trị thị trƣờng của nợ vay đƣợc giả định bằng với giá trị sổ sách.

Bảng 3.3. Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu BMP

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Giá đóng cửa cổ phiếu (ngàn đồng/cổ phiếu) 24,1 32,9 70 Số lƣợng cổ phiếu (cổ phiếu) 34.983.552 34.983.552 45.478.480 Giá trị thị trƣờng vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 843 1.151 3.183

Bảng 3.4. Tính tốn vốn đầu tư điều chỉnh của BMP (theo giá trị thị trường)

Chỉ tiêu Năm 2011 Tỷ trọng Năm 2012 Tỷ trọng Năm 2013 Tỷ trọng Tổng vốn chủ sở hữu và các khoản tƣơng đƣơng vốn 1.030 99,23% 1.401,6 99,72% 3.475,8 98,97%

Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 843 1.151 3.183

Thặng dƣ vốn cổ phần 1,5 1,5 1,5

Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 169 230 263

Cộng:

+ Giá trị dự phòng 9,5 9,1 15,3

Gồm: Dự phịng nợ phải thu khó địi 0,8 2,2 13,3 Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính 8,7 6,9 2

+ Chi phí phải trả (do ảnh hƣởng đến lợi

nhuận giữ lại cuối năm) 7 10 13

Tổng nợ có tính lãi 8 0,77% 4 0,28% 36 1,03%

Vay và nợ ngắn hạn (có tính lãi) 8 4 36

Vay và nợ dài hạn (có tính lãi) - - -

Tổng vốn đầu tƣ điều chỉnh 1.038 100% 1.405,6 100% 3.511,8 100%

Vốn đầu tƣ bình quân 1.038 1.221,8 2.458,7

Bƣớc 3: Xác định lãi suất sử dụng vốn bình qn (WACC)

Thơng thƣờng doanh nghiệp phải phối hợp huy động vốn đầu tƣ từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn vốn có lãi suất sử dụng khác nhau. Do vậy, cần thiết phải tính lãi suất sử dụng vốn bình qn.

Để xác định WACC, chúng ta cần phải xác định đƣợc lãi suất sử dụng các nguồn vốn và cơ cấu vốn của Cơng ty. Cơ cấu vốn của Nhựa Bình Minh gồm vốn chủ sở hữu và nợ vay.

(1) Tính lãi suất nợ vay:

Nếu tính lãi suất nợ vay của Nhựa Bình Minh bằng cách lấy chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ của Công ty chia cho giá trị nợ vay bình quân thì lãi suất vay cho các năm 2011, 2012, và 2013 lần lƣợt là 8%; 11%; 4,5%. Cịn nếu tính theo dƣ nợ cuối kỳ thì lãi suất nợ vay là 10%; 17,9%; 2,5% lần lƣợt cho các năm từ năm 2011 đến năm 2013, chênh lệch quá nhiều so với lãi suất cho vay bình quân thị trƣờng cuối mỗi năm.

Do vậy, tác giả sử dụng mức lãi suất cho vay bình quân thị trƣờng mà Nhựa Bình Minh sẽ phải trả nếu đi vay vào thời điểm cuối mỗi năm.

Bảng 3.5. Lãi suất cho vay bình quân thị trường cuối năm (giai đoạn 2011-2013)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lãi suất cho vay bình quân thị trƣờng cuối năm 18,50% 12,75% 9,75%

Lãi suất cho vay sau thuế (t =25%) 13,88% 9,56% 7,31%

(nguồn dữ liệu báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

(2) Tính lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu:

Tác giả tính tốn ƣớc lƣợng lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu của Nhựa Bình Minh dựa vào mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM - Capital Asset Pricing Model), phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng cho các cơng ty có cổ phiếu niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn.

CAPM mơ tả mối quan hệ giữa lãi suất sử dụng vốn cổ phần thƣờng re với rủi ro hệ thống của doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng bằng hệ số 𝛽 (beta):

re = rf + [𝛽 x (rm– rf)]

Do cổ phiếu của Cơng ty Nhựa Bình Minh đƣợc niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khốn TP. Hồ Chí Minh (HOSE), nên tác giả sử dụng hệ số 𝛽 (beta) đã đƣợc tính tốn tại Cơng ty. Lãi suất phi rủi ro cho mỗi năm đáp ứng các mức lãi suất trái phiếu chính phủ, bởi vì chúng đƣợc coi là miễn phí rủi ro.

Hệ số 𝛽 (beta) lần lƣợt từ năm 2011; 2012; và 2013 là 0,42; 0,68; và 0,91(trích

Tỷ suất sinh lời phi rủi ro trong bài này, tác giả sử dụng lãi suất trái phiếu chính phủ tính trung bình cộng theo vùng lãi suất trúng thầu của loại trái phiếu chính phủ kỳ hạn 2 năm.(trích nguồn http://hnx.vn/web/thi-truong-trai-phieu/thong-

ke);

Để nhất quán, chỉ số VN-INDEX đƣợc sử dụng để đại diện cho danh mục thị trƣờng. Phụ lục 1 trình bày chỉ số VN-INDEX và giá cổ phiếu BMP từ tháng

11/2010 đến tháng 01/2014. Phụ lục 2 trình bày tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của thị

trƣờng đƣợc tính tốn dựa trên chỉ số VN-INDEX trong vịng 3 năm với tổng số 40 quan sát.

Bảng 3.6. Tính lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lãi suất trái phiếu chính phủ vùng lãi suất trúng thầu 11,66% 10,97% 8%

Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng thị trƣờng 9,53% 9,53% 9,53%

Hệ số 𝛽 (beta) 0,42 0,68 0,91

Lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu 10,77% 9,99% 9,39%

 Lãi suất sử dụng vốn bình quân (WACC):

Lãi suất sử dụng vốn bình qn đƣợc tính theo cơng thức:

Bảng 3.7. Tính WACC (cơ cấu vốn BMP theo giá trị sổ sách)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lãi suất sử dụng nợ vay sau thuế 13,88% 9,56% 7,31%

Tỷ trọng nợ vay 1,47% 0,66% 4,59%

Lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu 10,77% 9,99% 9,39%

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 98,53% 99,34% 95,41%

WACC 10,82% 9,99% 9,29%

Lãi suất sử Tỷ trọng nợ Lãi suất sử Tỷ trọng vốn Lãi suất sử dụng vốn = trong tổng x dụng nợ vay + chủ sở hữu trong x dụng vốn chủ bình quân vốn đầu tƣ sau thuế trong tổng vốn đầu tƣ sở hữu (WACC)

Bảng 3.8. Tính WACC (cơ cấu vốn BMP theo giá trị thị trường)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lãi suất sử dụng nợ vay sau thuế 13,88% 9,56% 7,31%

Tỷ trọng nợ vay 0,77% 0,28% 1,03%

Lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu 10,77% 9,99% 9,39%

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 99,23% 99,72% 98,97%

WACC 10,79% 9,99% 9,37%

Bƣớc 4: Tính tốn EVA

Bảng 3.9. Tính EVA (cơ cấu vốn BMP theo giá trị sổ sách)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

NOPAT điều chỉnh 300,3 366,45 388,65

Vốn đầu tƣ bình quân 544,8 574,6 694,05

WACC 10,82% 9,99% 9,29%

Chi phí sử dụng vốn 58,92 57,39 64,51

EVA 241,38 309,06 324,14

EVA trên vốn đầu tƣ % 44,3% 53,8% 46,7%

Bảng 3.10. Tính EVA (cơ cấu vốn BMP theo giá trị thị trường)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

NOPAT điều chỉnh 300,3 366,45 388,65

Vốn đầu tƣ bình quân 1.038,0 1.221,8 2.458,7

WACC 10,79% 9,99% 9,37%

Chi phí sử dụng vốn 112,04 122,04 230,35

EVA 188,26 244,41 158,30

EVA trên vốn đầu tƣ % 18,1% 20,0% 6,4%

Các kết quả tính EVA trong từng trƣờng hợp Cơng ty Nhựa Bình Minh đƣợc thể hiện tóm tắt theo bảng 3.11. sau:

Bảng 3.11. Tóm tắt kết quả EVA của BMP sau khi tính tốn

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

EVA (cơ cấu vốn BMP theo giá trị sổ sách) 241,38 309,06 324,14 EVA (cơ cấu vốn BMP theo giá trị thị trƣờng) 188,26 244,41 158,30 EVA trên vốn đầu tƣ (%) (cơ cấu vốn BMP theo

giá trị sổ sách)

44,3% 53,8% 46,7%

EVA trên vốn đầu tƣ (%) (cơ cấu vốn BMP theo

Trong thời gian nghiên cứu, WACC tính theo giá trị sổ sách và WACC tính theo giá trị thị trƣờng chênh lệch là khơng đáng kể (bảng 3.7 và 3.8). Điều này là do thị trƣờng chứng khốn trong nƣớc khơng thật sự sơi động thời gian qua, do đó giá chứng khốn nói chung và giá cổ phiếu BMP nói riêng có xu hƣớng sát với thị trƣờng, không bị thổi phồng do đầu cơ hoặc tăng trƣởng nóng của thị trƣờng nhƣ thời gian chứng khốn bùng nổ những năm 2007.

Từ kết quả tính tốn ở trên, tác giả nhận thấy rằng EVA các năm tƣơng ứng (tính theo sổ sách và theo giá thị trƣờng) đều dƣơng (chi tiết EVA theo giá trị sổ sách các năm 2011, 2012 và 2013 lần lƣợt 241,38 tỷ đồng, 309,06 tỷ đồng, 324,14 tỷ đồng; EVA theo giá trị thị trƣờng giai đoạn 2011-2013 lần lƣợt 188,26 tỷ đồng, 244,41 tỷ đồng và 158,30 tỷ đồng). Vì vậy, tác giả cho rằng trong giai đoạn này công ty thực sự hoạt động tốt, có lợi nhuận, tạo ra giá trị tăng thêm cho cổ đông. Điều này lần nữa khẳng định vị thế công ty dẫn đầu ngành nhựa và là 1 trong 500 doanh nghiệp trong top 500 của Việt Nam.

Từ bảng 3.11 ta thấy EVA trên vốn đầu tƣ (%) trong cả hai trƣờng hợp tính tốn vốn đầu tƣ theo giá trị sổ sách và giá trị thị trƣờng đều khả quan, nhƣng EVA trên vốn đầu tƣ trong trƣờng hợp cơ cấu vốn theo giá trị thị trƣờng kết quả cho thấy tỷ lệ đạt đƣợc thấp hơn nhiều so với EVA trên vốn đầu tƣ trong trƣờng hợp cơ cấu vốn BMP theo giá trị sổ sách (lần lƣợt EVA trên vốn đầu tƣ - cơ cấu vốn BMP theo giá trị thị trƣờng là 18,1%, 20%, 6,4% trong khi EVA trên vốn đầu tƣ - cơ cấu vốn BMP theo giá trị sổ sách là 44,3%, 53,8%, 46,7% cho các năm 2011, 2012, 2013). Và đặc biệt tỷ lệ EVA trên vốn đầu tƣ (cơ cấu vốn theo giá trị thị trƣờng) giảm mạnh trong năm 2013 (EVA trên vốn đầu tƣ năm 2013 là 6,4% giảm mạnh so với 18,1% năm 2011 và 20% năm 2012), điều này cho thấy hiệu quả hoạt động 2013 của BMP không tốt nhƣ hai năm 2011 và 2012. Nguyên nhân là do, trong năm 2013 BMP tăng vốn đầu tƣ gồm cả tăng vốn chủ sở hữu và nợ vay có tính lãi nên chi phí sử dụng vốn 2013 tăng mạnh so với năm 2011 và 2012. Điều này là cơng bằng vì khi sử dụng vốn càng nhiều thì chi phí phí sử dụng vốn càng cao. Và cho thấy rõ ảnh hƣởng của chi phí sử dụng vốn đến kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.

Qua việc tính tốn và phân tích các trƣờng hợp tác động đến kết quả EVA, tác có nhận xét:

Một là, để xác định đƣợc rằng cơng ty có tạo ra giá trị, làm tăng giá trị của

công ty, và có tạo ra thu nhập thật sự cho các cổ đơng hay khơng thì cơng ty phải tính đầy đủ chi phí của việc sử dụng vốn.

Hai là, việc tính tốn EVA dựa vào việc điều chỉnh số liệu kế toán trong hai

trƣờng hợp vốn đầu tƣ Nhựa Bình Minh đƣợc xác định theo giá trị sổ sách và giá trị thị trƣờng sẽ mang lại những kết quả khác nhau, có giá trị để so sánh.

Ba là, khẳng định những ƣu điểm của EVA trong đánh giá thành quả hoạt

động nhƣ tính đầy đủ chi phí sử dụng vốn và điều chỉnh những sai lệch do nguyên tắc kế tốn theo cơ sở dồn tích gây ra. Tùy theo mục đích sử dụng, ta tính EVA theo cấu trúc vốn sổ sách kế toán để xác định thành quả của các nhà quản lý doanh nghiệp và tính EVA theo cấu trúc vốn thị trƣờng để các cổ đơng, nhà đầu tƣ có cái nhìn tồn diện về sự phát triển của doanh nghiệp.

Tóm lại, EVA là một cơng cụ mới để đánh giá thành quả hoạt động của Công ty mang tính tổng hợp, tồn diện và cho kết quả cuối cùng của mục tiêu quản trị tài chính doanh nghiệp là tối ƣu hóa giá trị tài sản sở hữu của cổ đông. Mong rằng trong xu hƣớng hội nhập các doanh nghiệp cũng sẽ nghiên cứu dần áp dụng nhằm tăng cƣờng các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động doanh nghiệp và đó cũng là mặt khác của quản trị rủi ro tài chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chỉ tiêu giá trị kinh tế tăng thêm (EVA) trong đánh giá thành quả hoạt động tại công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)