Nhóm phụ trách thực hiện EVA sẽ trực thuộc bộ phận kế toán quản trị, và đƣợc thành lập bởi Tổng Giám đốc cơng ty, và Kế tốn trƣởng chính là ngƣời chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn.
Để thực hiện EVA thành cơng, ngƣời có lợi ích, chịu trách nhiệm cũng nhƣ quyền chỉ đạo về xây dựng và thực hiện khơng ai khác đó chính là Tổng Giám đốc cơng ty. Tổng Giám đốc không chỉ xác định việc tạo ra giá trị là sứ mệnh của doanh nghiệp, mà còn phải nắm bắt đƣợc tất cả các cơ hội nhằm thuyết phục vận dụng EVA tại doanh nghiệp.
Bên cạnh Tổng Giám đốc, thì ngƣời đứng đầu bộ phận kế tốn, Kế tốn trƣởng chính là ngƣời chịu trách nhiệm về chun mơn, phải cam kết thực hiện EVA tại Cơng ty. Bởi vì cùng lúc họ phải đối phó với hệ thống kế toán theo quy định, và vấn đề tập trung vào việc tạo ra giá trị cho doanh nghiệp trong việc giới thiệu EVA là một biện pháp mới. Họ chính là những ngƣời quan trọng để truyền tải khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của EVA.
Phịng tài chính kế tốn
Bộ phận kế tốn tài chính Bộ phận kế toán quản trị
Đồng thời, nhân sự vận hành EVA phải đảm bảo tính chun mơn đƣợc thể hiện qua sự hiểu biết lý luận, mơ hình và cơ chế vận hành cũng nhƣ trình độ về cơng nghệ thơng tin.
3.3.2. Nâng cao vai trị của chức năng quản trị tài chính
Để vận dụng EVA thành công, Công ty phải thực hiện tốt chức năng kế tốn quản trị và quản trị tài chính.
Cơng ty cần phải hồn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp, bao gồm: hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống sổ kế toán, và hệ thống báo cáo kế toán. Việc thiết kế, vận hành hệ thống kế tốn doanh nghiệp phải tính đến cả kế tốn tài chính và kế tốn quản trị, đặc biệt là phục vụ cho chƣơng trình EVA và phù hợp với tình hình thực tiễn tại Cơng ty.
Để nhận diện và quản lý các hoạt động một cách hiệu quả thì bộ phận Kế tốn cơng ty cần phối hợp chặt chẽ với nhóm cơng tác Oracle để theo dõi chỉnh sửa hồn thiện hệ thống chi phí dựa trên hoạt động (ABC) vào phần mềm quản lý. Cơng ty cần có kế hoạch đào tạo để nhân viên kế tốn có kiến thức đầy đủ về EVA và hệ thống chi phí dựa trên hoạt động (ABC) để mọi ngƣời hiểu và thực hiện một cách thành thục. Đây cũng là giải pháp để Công ty chuyển từ lợi thế so sánh về chi phí sang khả năng cạnh tranh về chất, cụ thể là kỹ năng tổ chức, quản lý của nhà quản lý trong tồn bộ các hoạt động cơ bản của chu trình sản xuất - kinh doanh: từ khâu tiền sản xuất, chẳng hạn nhƣ thiết kế sản phẩm, mua công nghệ đầu vào, quản lý nguyên vật liệu dự trữ; đến bản thân quá trình sản xuất nhƣ sử dụng lao động, nâng cao kỹ năng lao động và đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng và sau sản xuất nhƣ thời gian giao dịch, liên kết thƣơng mại, marketing, dịch vụ sau bán hàng, và tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngoài.
Phát huy kế tốn quản trị, xây dựng mơ hình kế toán quản trị phù hợp với hệ thống quản trị EVA. Kế toán quản trị phải đạt đƣợc mục tiêu:
Biết đƣợc từng thành phần chi phí, tính tốn và tổng hợp chi phí sản xuất, giá thành cho từng loại sản phẩm, từng phân khúc tiêu thụ sản phẩm.
Kiểm sốt thực hiện, giải trình ngun nhân chênh lệch giữa chi phí theo dự tốn và thực tế.
Cung cấp các thông tin cần thiết cho việc ra các quyết định kinh doanh hợp lý.
3.3.3. Kế hoạch cho chƣơng trình đào tạo EVA
Chƣơng trình đào tạo là một phần quan trọng trong việc thực hiện EVA. Đào tạo đảm bảo Cơng ty hiểu và vận dụng EVA có hiệu quả. Chƣơng trình đào tạo là cơng cụ chính để tạo ra nhận thức và triết lý văn hóa của EVA. Chƣơng trình đào tạo EVA có thể thực hiện nhƣ sau:
Khóa đào tạo 3 ngày cho chuyên gia phụ trách EVA Khóa đào tạo 2 ngày cho Ban quản lý Cơng ty Khóa đào tạo 2 ngày về ngân sách vốn hoạt động
Khóa đào tạo ba ngày cho người phụ trách EVA
Khóa đào tạo cho ngƣời phụ trách EVA ba ngày sẽ đƣợc dành cho các cán bộ tài chính chủ chốt sẽ phụ trách việc vận dụng EVA của công ty. Các cán bộ tài chính chủ chốt của cơng ty có thể bao gồm Giám đốc tài chính, Kế tốn trƣởng, kế toán tổng hợp, kế toán quản trị.., hay các cá nhân khác do Công ty chọn ra. Mục đích chính của khóa học sẽ đảm bảo sự hiểu biết chi tiết giá trị kinh tế tăng thêm trong tồn Cơng ty và trong quy trình tài chính của Cơng ty. Khóa học sẽ bao gồm tất cả các khía cạnh của chỉ tiêu từ tổng quan cơ bản của hệ thống quản lý EVA đến các chi tiết của việc tính tốn EVA tại Nhựa Bình Minh.
Khóa đào tạo hai ngày cho các nhà quản lý
Khóa này sẽ đƣợc dành cho tất cả các nhà quản lý cấp cao, cán bộ quản lý cơ sở. Khóa học cần đảm bảo sự hiểu biết về khái niệm EVA và nhận thức vai trị của việc tạo ra giá trị cho Cơng ty. Khóa học sẽ bao gồm các chủ đề nhƣ đo lƣờng, tính tốn EVA nhƣng khơng q chi tiết nhƣ trong trƣờng hợp của EVA khóa đào tạo cho chuyên gia phụ trách EVA. Khóa đào tạo cho ban quản lý sẽ tập trung vào đánh giá thành quả Công ty dựa trên EVA và các chi tiết của kế hoạch khen thƣởng cho nhà quản lý Cơng ty. Khóa học sẽ đảm bảo ban quản lý có thể vận hành chƣơng
trình EVA tại Cơng ty. Tất cả các thông tin và đầu ra sẽ đƣợc đặt trên mạng nội bộ của Cơng ty, vì vậy tất cả các nhà quản lý và ngƣời đứng đầu các bộ phận/ đơn vị kinh doanh sẽ có quyền truy cập miễn phí.
Khóa đào tạo hai ngày về ngân sách vốn
Khóa đào tạo hai ngày này sẽ đƣợc dành cho các nhân viên của khối tài chính- kế tốn. Mục đích chính của khóa học sẽ nhằm đảm bảo một sự hiểu biết nhất quán hơn EVA bằng cách sử dụng các mối quan hệ với tài chính doanh nghiệp. Khóa học sẽ đƣợc tập trung vào ngân sách vốn và tính tốn WACC, chủ yếu là tính lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu. Một phần của khóa học sẽ theo hình thức các cuộc thảo luận, kết quả tạo ra các cách tốt nhất để giả định đầu vào. Nhóm chuyên gia phụ trách sẽ đào tạo các nhân viên cách sử dụng EVA nhƣ một công cụ quyết định về ngân sách vốn.
3.3.4. Ứng cụng công nghệ phần mềm quản lý
Từ kết quả nghiên cứu ba nhóm sản phẩm của Nhựa Bình Minh, tác giả nhận thấy bên cạnh việc vận dụng EVA cho tồn cơng ty để đánh giá thành quả hoạt động, việc kết hợp EVA với ABC cho từng nhóm sản phẩm và từng phân khúc khách hàng của nhóm sản phẩm sẽ giúp đánh giá thành quả hoạt động của cơng ty một cách tồn diện hơn so với các chỉ tiêu tài chính hiện tại Nhựa Bình Minh đang áp dụng. Điều này là cần thiết cho hoạt động quản lý, ra quyết định nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty. Tuy nhiên, việc theo dõi một lƣợng lớn các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày chƣa bao giờ là vấn đề đơn giản đối với bộ phận kế toán cũng nhƣ các nhà quản lý công ty. Việc theo dõi này cũng không thể thực hiện bằng các hoạt động thủ cơng vì sẽ rất tốn kém chi phí và khơng cung cấp thông tin một cách kịp thời để ra quyết định. Do đó, tác giả đề xuất sử dụng EVA phải kết hợp với việc ứng dụng phần mềm quản lý là yêu cầu tiên quyết và phù hợp với những doanh nghiệp lớn nhƣ trƣờng hợp của Nhựa Bình Minh. Thực tế, Cơng ty cũng đang tiến hành chạy thử nghiệm phần mềm quản lý tuy nhiên để sử dụng một cách nhuần nhuyễn cũng cần thời gian. Đây là bài học quý báu cho những doanh nghiệp lớn của Việt Nam muốn theo dõi và quản trị doanh nghiệp theo hƣớng này.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Hệ thống đánh giá thành quả hoạt động dựa trên các chỉ tiêu tài chính hiện tại phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh khá kịp thời tuy nhiên trong một vài trƣờng hợp sẽ phản ánh khơng hồn toàn đầy đủ. Hệ thống đánh giá thành quả hoạt động có bổ sung thêm chỉ tiêu EVA, có tính đến chi phí của tất cả các nguồn vốn, là cơ sở để nhà quản lý Nhựa Bình Minh cũng nhƣ cổ đơng có đầy đủ thơng tin để đƣa ra quyết định, sử dụng nguồn lực phù hợp nhất, hiệu quả nhất với chiến lƣợc phát triển đã đề ra. Thơng qua nghiên cứu, tác giả đã tính tốn EVA tồn Cơng ty để đánh giá thành quả hoạt động và kết hợp với ABC để tính tốn EVA cho từng nhóm sản phẩm và từng phân khúc khách hàng của nhóm sản phẩm nhằm giúp Cơng ty đánh giá thành quả hoạt động một cách đầy đủ hơn, tồn diện hơn và từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện EVA và nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp. Đồng thời, nghiên cứu cũng đƣa ra một số giải pháp hỗ trợ để vận dụng EVA thành công tại Công ty.
KẾT LUẬN
Mục đích chính của luận văn này là để giới thiệu khái niệm giá trị kinh tế tăng thêm (EVA), nêu bật tính ƣu việt của EVA so với các chỉ tiêu đánh giá thành quả truyền thống, vận dụng EVA để cải thiện thành quả hoạt động tại Nhựa Bình Minh từ đó dẫn đến một chƣơng trình nhằm thực hiện hiệu quả quá trình quản lý dựa trên giá trị. Công ty nên sử dụng chỉ tiêu giá trị kinh tế tăng thêm bởi vì phân tích chỉ ra rằng nó sẽ có lợi cho Cơng ty trong việc tạo ra giá trị tăng thêm và giá trị cho cổ đơng của nó.
Luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng. Chƣơng đầu tiên về cơ sở lý luận chỉ tiêu giá trị kinh tế tăng thêm, tác giả giới thiệu và mô tả chi tiết khái niệm EVA, cách tính tốn, ý nghĩa của chỉ tiêu này và các yếu tố cần thiết để vận dụng EVA thành công tại một doanh nghiệp. Chƣơng tiếp theo tác giả mô tả thực trạng về đánh giá thành quả hoạt động tại Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh, một số ƣu điểm và những mặt cịn hạn chế của các chỉ tiêu tài chính cơng ty đang sử dụng trong đánh giá thành quả hoạt động. Chƣơng cuối bao gồm việc phân tích, vận dụng EVA trong đánh giá thành quả hoạt động tồn Cơng ty và cho từng nhóm sản phẩm, từng phân khúc khách hàng của từng nhóm sản phẩm tại Nhựa Bình Minh thơng qua việc kết hợp EVA với ABC để từ đó phục vụ cho việc đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm cải thiện EVA của công ty và tạo ra giá trị tăng thêm cho cổ đông. Xu hƣớng cho thấy EVA giảm đáng kể, để xác định nguyên nhân của xu hƣớng này và chứng minh một trong những ƣu điểm nổi bật nhất của EVA là có tính đến chi phí sử dụng vốn và chính chi phí này làm cho cơng ty giảm giá trị mang lại cho cổ đông mà các chỉ tiêu tài chính (ROA, ROE,..) khơng bao hàm nội dung các vấn đề này. Đồng thời, tác giả cũng đã đƣa ra một số giải pháp hỗ trợ để vận dụng EVA tại Cơng ty.
Vì vậy, EVA cần thiết thực hiện tại Nhựa Bình Minh nói riêng và các cơng ty tại Việt Nam nói chung vì nó cho biết cơng ty đó đang làm tăng thêm hay giảm đi giá trị cho cổ đông, là cơ sở để nhà quản lý cũng nhƣ cổ đơng cơng ty có đầy đủ thông tin để đƣa ra quyết định, sử dụng nguồn lực phù hợp nhất, hiệu quả nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong tƣơng lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đỗ Hữu Vinh, 2012. MBA dành cho CEO, CFO, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông.
2. Huỳnh Đức Trƣờng, 2007. Đánh giá giá trị kinh tế gia tăng của doanh nghiệp- Một phƣơng thức quản trị rủi ro tài chính. Tạp chí phát triển kinh tế, tháng tƣ. 3. Lê Thị Mỹ Tú, 2013. Vận dụng thước đo giá trị kinh tế tăng thêm (EVA) trong
đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm BIDIPHAR 1.
Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thế Hùng, 2012. Về một số tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiêp. Tạp chí Cơng nghiệp, kỳ 1, tháng 11. Đại Học Kinh Tế, Đại
Học Quốc Gia Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Hồng Bích, 2005. Xây dựng mơ hình EVA cho các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Đức Linh, 2006. Một số giải pháp tài chính nhằm gia tăng giá trị kinh
tế của doanh nghiệp. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí
Minh.
7. Nguyễn Ngọc Khánh Dung, 2009. Vận dụng thước đo EVA trong việc đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Dầu Thực Vật Tường An. Luận
văn thạc sĩ. Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
8. Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.HCM, 2004. Kế toán quản trị. Nhà xuất bản
thống kê.
Tiếng Anh
1. ACCA, 2011. Economic value added versus profit based measures of performance. Relevant to ACCA Qualification Paper 5, July.
2. Al Ehrbar, 1998. EVA- The Real Key To Creating Wealth. John Wiley & Sons, Inc.
4. CIMA, 2005. CIMA Official Terminology 2005 Edition. The chartered Institute of Management Accountants.
5. CIMA, 2012. In 2nd (Ed.), P2 Performance management-Study textbook:
Elsevier and Kaplan. Charpter 8: The Modern Business Environment.
6. James L.Grant, 2003. Foundations Of Economic Value Added. John Wiley & Sons, Inc.
7. Jessia Yang and Janet Uy, 2013. EVA and Operational Analysis. Stern Stewart & Co.
8. Joel M. Stern and John S. Sheily, 2001. The EVA Challeng: Implementing Value Added Change in an Organization. John Wiley & Sons, Inc.
9. Langfield-Smith, K. Thorne, H., & Hilton, R., 2009. Management accounting-
Information for creating and managing value.Chapter 8: Activites- based
costing. Australia: The McGraw-Hill.
10. Narcyz Roztocki. An intergrated activity-based costing and economic value added system as an engineering management tool for manufactures.
University of Pittsburgh Deparment of Industrial Engineering 1041 Benedum Hall Pittsburgh, PA 15261.
11. Robert S. Kaplan and Anthony A. Atkinson, 1998. Advanced Management
Accoungting. 3rd ed. Prentice Hall. Inc. Ch4 and Ch10.
12. Shawn Tully, 1993. The Real Key To Creating Wealth. Fortune Education
Collection, September 20.
13. Shimin Chen and James L.Dodd, 1997. Economic Value Added (EVA): An Emprical Examination Of A New Corporate Performance Measure. Journal of
Managerial Issues Vol.IX Number 3.
14. Stern J, Bennett Stewart III G, Chew Jr D, and Stern Stewart, 2001. The EVA
Financial Management System, in Chew Jr D, The New Corporate Finance:
Where Theory Meets Practice (3rd ed, pp 132–146), McGraw Hill, New York,
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Chỉ số giá VN- Index và chỉ số giá cổ phiếu BMP (Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh) thời điểm cuối tháng
Ngày VN-Index Giá cổ phiếu
(ĐVT: 1000 đ) Ngày VN-Index Giá cổ phiếu (ĐVT: 1000 đ) 27/01/2014 556,52 77,0 31/05/2012 429,20 27,8 31/12/2013 504,63 70,0 27/04/2012 473,77 32,0 29/11/2013 507,78 69,5 30/03/2012 441,03 29,8 31/10/2013 497,41 66,5 29/02/2012 423,64 23,4 30/09/2013 492,63 75,9 31/01/2012 387,97 23,2 30/08/2013 472,70 71,9 30/12/2011 351,55 24,1 31/07/2013 491,85 70,9 30/11/2011 380,69 25,0 28/06/2013 481,13 62,6 31/10/2011 420,81 23,7 31/05/2013 518,39 52,9 30/09/2011 427,60 22,8 26/04/2013 474,51 48,8 31/08/2011 424,71 23,5 29/03/2013 491,04 48,1 29/07/2011 405,70 22,8 28/02/2013 474,56 40,0 30/06/2011 432,54 23,5 31/01/2013 479,79 38,5 31/05/2011 421,37 25,0