3.2.2. Vận dụng EVA trong đánh giá thành quả hoạt động cho từng nhóm sản
3.2.2.3.3. Xác định thị phần khách hàng mục tiêu
Hiện nay, Cơng ty Nhựa Bình Minh đã xây dựng mạng lƣới tiêu thụ rộng khắp cả nƣớc, trong đó tập trung chủ yếu tại khu vực từ Miền Trung trở vào Miền Nam. Sản phẩm của Công ty đƣợc tiêu thụ qua hai nhóm khách hàng chính là (i) Nhóm khách hàng dự án và (ii) Nhóm khách hàng dân dụng. Qua phân tích EVA kết hợp với ABC theo phân khúc khách hàng của từng nhóm sản phẩm, tác giả nhận thấy:
Hiện tại, trong hai nhóm khách hàng Cơng ty đang hƣớng đến thì nhóm khách hàng dân dụng đang có doanh thu chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với nhóm dự án, giá trị kinh tế mang lại của nhóm này cũng cao hơn nhiều (EVA của nhóm PVC dân dụng 239,80 tỷ đồng> 16,03 tỷ đồng từ nhóm khách hàng dự án; EVA của ống HDPE dân dụng -4,83 tỷ đồng> -5,65 tỷ đồng từ nhóm khách hàng dự án). Vì vậy, Nhựa Bình Minh nên xác định rõ mảng khách hàng dân dụng là mảng thị phần khách hàng mục tiêu của cơng ty, do đó Cơng ty phải duy trì ổn định hệ thống phân phối, tập trung đầu tƣ- kinh doanh phát triển mảng khách hàng này.
Đối với phân khúc khách hàng dự án, giá trị kinh tế mang lại của nhóm này cịn quá thấp, do vậy Công ty nên chủ động hợp tác bằng hình thức liên minh, liên kết với các nhà sản xuất nhóm hàng vật liệu xây dựng, đơn vị tƣ vấn, thiết kế, thi cơng cấp thốt nƣớc, các nhà đầu tƣ địa ốc và cơ sở hạ tầng để tạo ra chuỗi liên kết; từng bƣớc mở rộng thị trƣờng kinh doanh ra thị trƣờng lân cận trong khu vực dƣới các hình thức thƣơng mại, hợp tác kinh doanh hoặc đầu tƣ để phát triển thị phần khách hàng cho mảng này nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của phân khúc khách hàng này.
Qua tính tốn, tác giả nhận thấy nhóm sản phẩm ống PPR mặc dù EVA có giá trị âm đối với hai phân khúc khách hàng dân dụng (-24,05 tỷ đồng) và dự án (-8,92 tỷ đồng) nhƣng mức âm của phân khúc khách hàng dự án tích cực hơn phân khúc khách hàng dân dụng. Thơng tin này rất cần thiết để Cơng ty có những giải pháp tập trung vào phân khúc khách hàng dự án nhằm phát triển sản phẩm mới PPR vốn thích hợp với các cơng trình có quy mơ lớn trong tƣơng lai.
Nhƣ vậy, trong bối cảnh nguồn lực là có giới hạn thì việc Cơng ty xác định đúng thị phần khách hàng mục tiêu của các nhóm sản phẩm, đó chính là phân khúc
khách hàng dân dụng, sẽ mang lại yếu tố quyết định để công ty định vị sản phẩm
và cạnh tranh với các công ty khác trong ngành.
3.2.2.3.4. Quản trị hiệu quả chi phí tại Cơng ty
Quản trị chi phí là hoạt động thiết yếu cho bất kỳ doanh nghiệp nào. Việc cắt giảm chi phí đƣợc xem nhƣ mục tiêu trong ngắn hạn chứ không phải lâu dài. Do đó, Cơng ty cần phải gắn kết việc cắt giảm chi phí với hoạt động quản lý chi phí. Cụ thể, Cơng ty nên kết hợp việc cắt giảm chi phí vừa khơng cần thiết vừa khơng tạo giá trị tăng thêm cho sản phẩm đồng thời với việc tăng khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra nhằm giảm giá thành sản phẩm:
Hiện chi phí giá vốn của cơng ty cịn khá lớn chiếm 70 - 80% doanh thu. Do đó, xác định chi phí cắt giảm chủ yếu liên quan đến các chi phí cấu thành nên giá vốn thơng qua việc đẩy mạnh quản lý chi phí tiêu hao trong sản xuất và ứng dụng các công nghệ nhằm tái sử dụng các nguyên liệu dƣ thừa trong quá trình sản xuất (thƣờng chiếm 5 - 10%). Để thực hiện việc này, Công ty nên quan tâm đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao trình độ ngƣời lao động và tận dụng các sáng kiến cải tiến của họ nhằm mang lại giá trị tăng thêm cao hơn cho Công ty và cổ đông.
Từ kết quả kinh doanh của Công ty, cấu trúc chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu thuần chiếm tỷ lệ từ khoản 6%-7%, cho thấy Nhựa Bình Minh đã kiểm sốt khá tốt hai khoản chi phí này. Tuy nhiên nếu đi sâu vào phân tích chi phí dựa trên kết quả áp dụng ABC tại phụ
lục 15, nhà quản lý Nhựa Bình Minh có thể thấy đƣợc chi phí một số hoạt
động của từng nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng rất cao và cần phải xem xét cắt giảm các khoản chi phí này nhằm tăng lợi nhuận và cải thiện EVA, cụ thể:
- Nhóm sản phẩm PVC: chi phí hoạt động chuẩn bị máy móc chiếm tỷ trọng rất cao (78,90 tỷ đồng chiếm 97,4% trong tổng chi phí sản xuất chung và 5,8% trên doanh thu), chi phí hoạt động quản lý doanh
nghiệp (9,49 tỷ đồng chiếm 36,5% tổng chi phí quản lý doanh nghiệp và 0,7% trên doanh thu), chi phí hoạt động quản lý sản xuất (9,1 tỷ đồng chiếm 35% tổng chi phí quản lý doanh nghiệp và 0,7% trên doanh thu);
- Nhóm sản phẩm HDPE: chi phí hoạt động chuẩn bị máy móc (16,44 tỷ đồng chiếm 89% tổng chi phí sản xuất chung và 12,4% trên doanh thu), chi phí hoạt động quản lý doanh nghiệp (6,66 tỷ đồng chiếm 50,5% tổng chi phí quản lý doanh nghiệp và 5% trên doanh thu); - Nhóm sản phẩm PPR: chi phí hoạt động chuẩn bị máy móc (4,63 tỷ
đồng chiếm 70,2% trên tổng chi phí sản xuất chung và chiếm 24,5% trên doanh thu), chi phí hoạt động quản lý doanh nghiệp (5,07 tỷ đồng chiếm 55,3% trên tổng chi phí quản lý doanh nghiệp và chiếm 26,8% trên doanh thu), chi phí hoạt động chuẩn bị đơn hàng (3 tỷ đồng chiếm 27% tổng chi phí bán hàng và chiếm 15,9% trên doanh thu). Thông qua vận dụng EVA kết hợp với ABC, Nhựa Bình Minh có thể biết
đƣợc ngồi chi phí hoạt động, thì chi phí sử dụng vốn cũng ảnh hƣởng đáng kể đến lợi nhuận của từng nhóm sản phẩm, nó giúp nhà quản lý nhận thấy đƣợc nhóm sản phẩm nào đang tạo ra lợi nhuận vƣợt quá chi phí sử dụng vốn, mang lại giá trị cơng ty và nhóm sản phẩm nào lợi nhuận tạo ra khơng đủ bù đắp chi phí sử dụng vốn và đang dần phá hủy giá trị cơng ty, qua đó đƣa ra các quyết định hợp lý nhƣ rút vốn khỏi các hoạt động khi các khoản tiết kiệm từ việc giảm chi phí sử dụng vốn vƣợt quá lợi nhuận. Cụ thể, chúng ta thấy đƣợc:
- Nhóm sản phẩm HDPE có EVA âm (-10,01 tỷ đồng) do lợi nhuận mang lại thấp (2,23 tỷ đồng) trong khi chi phí sử dụng vốn lại khá cao (12,24 tỷ đồng), khi đi sâu vào phân tích chi phí sử dụng vốn cho từng hoạt động của từng nhóm sản phẩm dựa vào kỹ thuật phân tích chi phí vốn chung (ACD) thì tác giả thấy chi phí sử dụng vốn hoạt động xuất hóa đơn thu tiền rất lớn (9,12 tỷ đồng chiếm 74,5% tổng chi phí sử
dụng vốn và chiếm 6,9% trên doanh thu của nhóm sản phẩm này), chi phí sử dụng vốn hoạt động quản lý sản xuất cũng khá cao (2,82 tỷ đồng chiếm 23% tổng chi phí sử dụng vốn và chiếm 2,13% trên doanh thu). Do đó, Nhựa Bình Minh cần thiết phải cắt giảm khoản chi phí sử dụng vốn cho các hoạt động này.
- Nhóm sản phẩm PPR, ngay cả khi chƣa tính đến chi phí sử dụng vốn thì lợi nhuận đã âm (-21,47 tỷ đồng), doanh thu mang lại chƣa đủ bù đắp chi phí hoạt động. Chi phí sử dụng vốn cũng chiếm tỷ trọng khá cao so với doanh thu (11,50 tỷ đồng tƣơng đƣơng 60,8%, trong đó chi phí sử dụng vốn hoạt động xuất hóa đơn thu tiền là 7,21 tỷ đồng chiếm 62,7% tổng chi phí sử dụng vốn và chiếm 38,13% trên doanh thu). Theo trao đổi với Ban Giám đốc thì nhóm PPR là nhóm sản phẩm mới, Cơng ty đang tiến hành đầu tƣ cho nhóm này nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Do đó, theo tác giả Cơng ty chƣa nên quá chú trọng vào việc cắt giảm chi phí sử dụng vốn, mà cần tập trung vào các hoạt động khác, thực hiện các khoản đầu tƣ để tạo ra lợi nhuận cao hơn so với sự gia tăng chi phí sử dụng vốn.
Tóm lại, thay vì phân tích EVA ở mức độ tồn Cơng ty, EVA tính theo từng nhóm sản phẩm kết hợp với ABC giúp cho nhà quản lý Nhựa Bình Minh thấy rõ nguyên nhân lỗ của từng nhóm sản phẩm, qua đó đƣa ra quyết định cắt giảm chi phí đúng đắn đối với những hoạt động khơng đóng góp vào giá trị sản phẩm, cản trở quá trình sản xuất kinh doanh, mà không sợ bị ảnh hƣởng đến các bộ phận đang hoạt động hiệu quả, từ đó có thể cải thiện EVA cơng ty. Ngồi ra, EVA cịn giúp nhà quản lý nhận thấy đƣợc tác động chi phí sử dụng vốn tới kết quả kinh doanh của từng nhóm sản phẩm, từng phân khúc khách hàng của nhóm sản phẩm, từ đó xem xét lƣợng vốn phân bổ cho từng nhóm sản phẩm một cách phù hợp nhất.
3.3. Các giải pháp hỗ trợ vận dụng EVA vào Công ty
Quá trình thực hiện EVA là một q trình rất cụ thể, nó khác nhau tùy thuộc vào mỗi cơng ty, khơng có một hƣớng dẫn cụ thể nào cho việc thực hiện EVA và
quá trình thực hiện phải phù hợp với tình hình thực tế tại mỗi đơn vị. Việc vận dụng EVA tùy thuộc vào quy mô công ty, cơ cấu tổ chức và văn hóa cơng ty, và chủ yếu nó phục thuộc vào các nhà quản lý trong cơng ty. Nhựa Bình Minh là một cơng ty có quy mơ và cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện EVA.
3.3.1. Hồn thiện cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính kế tốn
Để vận dụng EVA thành cơng, Cơng ty nên xây dựng bộ máy tài chính kế tốn theo hƣớng nhƣ sau:
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ phận tài chính kế tốn
Nhóm phụ trách thực hiện EVA sẽ trực thuộc bộ phận kế toán quản trị, và đƣợc thành lập bởi Tổng Giám đốc cơng ty, và Kế tốn trƣởng chính là ngƣời chịu trách nhiệm về mặt chun mơn.
Để thực hiện EVA thành cơng, ngƣời có lợi ích, chịu trách nhiệm cũng nhƣ quyền chỉ đạo về xây dựng và thực hiện khơng ai khác đó chính là Tổng Giám đốc công ty. Tổng Giám đốc không chỉ xác định việc tạo ra giá trị là sứ mệnh của doanh nghiệp, mà còn phải nắm bắt đƣợc tất cả các cơ hội nhằm thuyết phục vận dụng EVA tại doanh nghiệp.
Bên cạnh Tổng Giám đốc, thì ngƣời đứng đầu bộ phận kế tốn, Kế tốn trƣởng chính là ngƣời chịu trách nhiệm về chuyên môn, phải cam kết thực hiện EVA tại Cơng ty. Bởi vì cùng lúc họ phải đối phó với hệ thống kế tốn theo quy định, và vấn đề tập trung vào việc tạo ra giá trị cho doanh nghiệp trong việc giới thiệu EVA là một biện pháp mới. Họ chính là những ngƣời quan trọng để truyền tải khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của EVA.
Phịng tài chính kế tốn
Bộ phận kế tốn tài chính Bộ phận kế toán quản trị
Đồng thời, nhân sự vận hành EVA phải đảm bảo tính chun mơn đƣợc thể hiện qua sự hiểu biết lý luận, mơ hình và cơ chế vận hành cũng nhƣ trình độ về cơng nghệ thơng tin.
3.3.2. Nâng cao vai trò của chức năng quản trị tài chính
Để vận dụng EVA thành cơng, Cơng ty phải thực hiện tốt chức năng kế toán quản trị và quản trị tài chính.
Cơng ty cần phải hồn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp, bao gồm: hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống sổ kế toán, và hệ thống báo cáo kế toán. Việc thiết kế, vận hành hệ thống kế tốn doanh nghiệp phải tính đến cả kế tốn tài chính và kế toán quản trị, đặc biệt là phục vụ cho chƣơng trình EVA và phù hợp với tình hình thực tiễn tại Công ty.
Để nhận diện và quản lý các hoạt động một cách hiệu quả thì bộ phận Kế tốn cơng ty cần phối hợp chặt chẽ với nhóm cơng tác Oracle để theo dõi chỉnh sửa hồn thiện hệ thống chi phí dựa trên hoạt động (ABC) vào phần mềm quản lý. Cơng ty cần có kế hoạch đào tạo để nhân viên kế tốn có kiến thức đầy đủ về EVA và hệ thống chi phí dựa trên hoạt động (ABC) để mọi ngƣời hiểu và thực hiện một cách thành thục. Đây cũng là giải pháp để Công ty chuyển từ lợi thế so sánh về chi phí sang khả năng cạnh tranh về chất, cụ thể là kỹ năng tổ chức, quản lý của nhà quản lý trong tồn bộ các hoạt động cơ bản của chu trình sản xuất - kinh doanh: từ khâu tiền sản xuất, chẳng hạn nhƣ thiết kế sản phẩm, mua công nghệ đầu vào, quản lý nguyên vật liệu dự trữ; đến bản thân quá trình sản xuất nhƣ sử dụng lao động, nâng cao kỹ năng lao động và đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng và sau sản xuất nhƣ thời gian giao dịch, liên kết thƣơng mại, marketing, dịch vụ sau bán hàng, và tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngoài.
Phát huy kế tốn quản trị, xây dựng mơ hình kế tốn quản trị phù hợp với hệ thống quản trị EVA. Kế toán quản trị phải đạt đƣợc mục tiêu:
Biết đƣợc từng thành phần chi phí, tính tốn và tổng hợp chi phí sản xuất, giá thành cho từng loại sản phẩm, từng phân khúc tiêu thụ sản phẩm.
Kiểm sốt thực hiện, giải trình ngun nhân chênh lệch giữa chi phí theo dự tốn và thực tế.
Cung cấp các thông tin cần thiết cho việc ra các quyết định kinh doanh hợp lý.
3.3.3. Kế hoạch cho chƣơng trình đào tạo EVA
Chƣơng trình đào tạo là một phần quan trọng trong việc thực hiện EVA. Đào tạo đảm bảo Cơng ty hiểu và vận dụng EVA có hiệu quả. Chƣơng trình đào tạo là cơng cụ chính để tạo ra nhận thức và triết lý văn hóa của EVA. Chƣơng trình đào tạo EVA có thể thực hiện nhƣ sau:
Khóa đào tạo 3 ngày cho chuyên gia phụ trách EVA Khóa đào tạo 2 ngày cho Ban quản lý Cơng ty Khóa đào tạo 2 ngày về ngân sách vốn hoạt động
Khóa đào tạo ba ngày cho người phụ trách EVA
Khóa đào tạo cho ngƣời phụ trách EVA ba ngày sẽ đƣợc dành cho các cán bộ tài chính chủ chốt sẽ phụ trách việc vận dụng EVA của công ty. Các cán bộ tài chính chủ chốt của cơng ty có thể bao gồm Giám đốc tài chính, Kế tốn trƣởng, kế toán tổng hợp, kế toán quản trị.., hay các cá nhân khác do Công ty chọn ra. Mục đích chính của khóa học sẽ đảm bảo sự hiểu biết chi tiết giá trị kinh tế tăng thêm trong tồn Cơng ty và trong quy trình tài chính của Cơng ty. Khóa học sẽ bao gồm tất cả các khía cạnh của chỉ tiêu từ tổng quan cơ bản của hệ thống quản lý EVA đến các chi tiết của việc tính tốn EVA tại Nhựa Bình Minh.
Khóa đào tạo hai ngày cho các nhà quản lý
Khóa này sẽ đƣợc dành cho tất cả các nhà quản lý cấp cao, cán bộ quản lý cơ sở. Khóa học cần đảm bảo sự hiểu biết về khái niệm EVA và nhận thức vai trò của việc tạo ra giá trị cho Cơng ty. Khóa học sẽ bao gồm các chủ đề nhƣ đo lƣờng, tính tốn EVA nhƣng không quá chi tiết nhƣ trong trƣờng hợp của EVA khóa đào tạo cho chuyên gia phụ trách EVA. Khóa đào tạo cho ban quản lý sẽ tập trung vào đánh giá thành quả Công ty dựa trên EVA và các chi tiết của kế hoạch khen thƣởng cho nhà quản lý Cơng ty. Khóa học sẽ đảm bảo ban quản lý có thể vận hành chƣơng
trình EVA tại Cơng ty. Tất cả các thông tin và đầu ra sẽ đƣợc đặt trên mạng nội bộ của Công ty, vì vậy tất cả các nhà quản lý và ngƣời đứng đầu các bộ phận/ đơn vị kinh doanh sẽ có quyền truy cập miễn phí.