CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của VIETINBANK theo CAMELS
2.3.2.3. Dự phòng rủi ro/tổng dư nợ (LLA/NL)
Đây là thước đo rủi ro, tùy thuộc vào khẩu vị rủi ro của Ban Điều hành mà trích lập dự phịng rủi ro nhiều hay ít, tỷ lệ trích lập dự phòng càng cao cho thấy mức độ quan tâm đến quản trị rủi ro của Ngân hàng càng cao.
Ta thấy tỷ lệ trích lập dự phịng của 2 nhóm Ngân hàng xích lại gần nhau hơn cho thấy hệ thống Ngân hàng quản lý chất lượng tài sản trở nên ổn định hơn.
Trích lập dự phòng rủi ro cho khoản vay của CTG cao hơn so với TBN và cả 2 nhóm NHTM cho thấy chất lượng khoản cho vay của Ngân hàng này không tốt bằng các Ngân hàng cịn lại trong nhóm hoặc là CTG đang thận trọng trong việc phòng ngừa rủi ro và đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động một cách an toàn nhất (chi tiết bảng 2.9).
LLA/NL
Năm NHTMCPNN NHTMCP Ghi chú
2010- 2011
Tăng nhanh Giảm
nhanh
Cho thấy các khoản cho vay của nhóm NHTMCPNN trở nên rủi ro hơn và cần phải trích lập dự phòng nhiều hơn
2011- 2012
Tăng nhanh Giảm
nhanh
Cho thấy các khoản cho vay của nhóm NHTMCPNN trở nên rủi ro hơn và cần phải trích lập dự phịng nhiều hơn
2012- 2013
Ổn định Tăng
nhanh
Cho thấy các khoản cho vay của nhóm NHTMCP trở nên rủi ro hơn và cần phải trích lập dự phịng nhiều hơn 2013- 2014 Ổn định Giảm nhẹ 2014- 2015 Tăng nhẹ Tăng nhanh
Cho thấy các khoản cho vay của nhóm NHTMCP trở nên rủi ro hơn và cần phải trích lập dự phịng nhiều hơn
Biểu đồ 2.7. LLA/NL CTG VÀ TBN, TBNHTM
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ Báo cáo thường niên các Ngân hàng
CTG
Năm NL/TA LLA/NL Ghi chú
2010-2011 Tăng nhẹ Tăng nhẹ
2011-2012
Tăng nhanh Giảm
Nhanh
2012-2013
Giảm nhẹ
Tăng nhẹ
NL/TA giảm trong khi LLA/NL lại tăng cho thấy hoặc là chất lượng tài sản đã giảm hoặc là Ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro tăng để đảm bảo họat động an tòan hơn.
2013-2014 Tăng nhẹ Giảm nhẹ