Những thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất của hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cho vay hạn mức tín dụng hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh tiền giang (Trang 51 - 53)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.2 Thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng

3.2.1.2 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất của hộ

nông dân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Thuận lợi:

Nơng dân Tiền Giang có trình độ thâm canh cao, cần cù và nhạy bén trong tiếp thu, ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật đƣợc ứng dụng và chuyển giao vào sản xuất góp phần tăng năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm.

Các cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống đã và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng phát huy tác dụng tốt sản xuất nhƣ các cơng trình thủy lợi đầu mối, ơ bao, cống đập ngăn lũ bảo vệ, các cơng trình giao thơng nơng thơn, điện, nƣớc,…

Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm trừ sâu sinh học, các biện pháp phòng trừ tổng hợp để phịng ngừa bệnh vật ni, cây trồng, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng. Những kết quả ứng dụng này vừa tạo hiệu quả kinh tế, vừa tạo ra vùng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu.

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng đã có nhiều diện tích lúa đan xen vƣờn cây ăn quả đƣợc chuyển sang vƣờn cây ăn quả đặc sản, đồng thời đã phá bỏ nhiều diện tích vƣờn tạp, vƣờn kém hiệu quả chuyển sang trồng các loại cây ăn quả có giá trị cao hơn.

và thị trƣờng tiêu thụ, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần thay đổi bộ mặt nơng thơn.

Hàng năm ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đều có tham gia các kỳ hội chợ triển lãm, lễ hội trái cây, tham gia hội nghị xúc tiến thƣơng mại các sản phẩm nơng nghiệp nói chung và trái cây nói riêng. Đây là dịp để quảng bá thƣơng hiệu trái cây Việt Nam đã tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Các chính sách hỗ trợ nơng dân trong cơng tác phịng chống dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi; thu mua tạm trữ lúa vụ Đông xuân; hỗ trợ về giảm tổn thất sau thu hoạch... đã giúp cho nông dân ổn định sản xuất trong những lúc khó khăn.

Khó khăn:

Khu vực nơng thơn của tỉnh có xuất phát điểm thấp: trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao; sản xuất phân tán, manh mún, nhỏ lẻ, sức cạnh tranh thấp; khả năng tiếp cận kinh tế thị trƣờng, giao lƣu kinh tế giữa các vùng cịn hạn chế; vẫn cịn tình trạng lao động nơng thôn thiếu việc làm; một bộ phận nhân dân vẫn cịn tƣ tƣởng ỷ lại, trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.

Giá cả một số nông sản chủ lực biến động thất thƣờng nhƣ lúa, thanh long, cá tra, khóm, tơm ngun liệu, gà cơng nghiệp… đã ảnh hƣởng đến thu nhập và tâm lý đầu tƣ mở rộng sản xuất của hộ nông dân. Do vậy, việc thực hiện quy hoạch trong thời gian qua vẫn cịn nhiều khó khăn.

Tuy đã và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣng cơ sở hạ tầng tỉnh nhƣ: giao thông, thủy lợi, cơ sở bảo quản, sơ chế, chế biến vẫn còn thiếu và chƣa đồng bộ, không đảm bảo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất.

Giá thành vật tƣ nông nghiệp biến động tăng liên tục, công lao động khan hiếm, kênh phân phối sản phẩm qua nhiều tầng nấc, cơng nghệ thu hoạch và sau thu hoạch cịn kém, thất thoát rất lớn,… đã làm cho giá thành tăng cao trong khi giá bán tại vƣờn rất thấp.

trƣờng nên ngƣời sản xuất bán sản phẩm, chƣa đúng với giá trị thực, tình trạng thƣơng lái ép giá xảy ra thƣờng xuyên, gây bất lợi cho ngƣời sản xuất.

Hình thức tổ chức quản lý sản xuất nơng nghiệp chủ yếu theo quy mơ nơng hộ, bình qn diện tích đất nơng nghiệp trên một hộ thấp (khoảng 0,3 ha), sản xuất nhỏ là phổ biến; phần lớn đất trồng cây ăn quả đã trải qua nhiều thế hệ nên việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tổ chức sản xuất trên diện rộng gặp nhiều khó khăn, trở ngại.

Việc sản xuất theo GAP địi hỏi ngƣời nơng dân phải từ bỏ cung cách sản xuất nhỏ, lẻ của mình, thay vào đó nơng dân liên kết lại thành nhóm, chịu sự điều hành, kiểm sốt của một tổ chức là một việc làm không dễ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cho vay hạn mức tín dụng hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh tiền giang (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)