CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.2 Đánh giá chung hoạt động cho vay hạn mức tín dụng hộ nơng dân tạ
4.2.3.1 Từ phía ngân hàng:
Nguồn vốn Agribank Tiền Giang tăng trƣởng cao, tuy nhiên cơ cấu nguồn tiền gởi kỳ hạn dài trên 12 tháng vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp do chi nhánh vẫn chƣa thật sự có chính sách thu hút nguồn vốn này. Mức lãi suất cho kỳ hạn này chƣa có sự chênh lệch hấp dẫn ngƣời gởi so với kỳ hạn gởi tiền dƣới 12 tháng. Chƣa mở rộng khai thác đối tƣợng gởi tiền tiềm năng.
Quy trình, chính sách tín dụng của Chi nhánh chƣa thực sự độc lập, phải thực hiện theo chỉ đạo từ chi nhánh cấp trên, nên trong quá trinh thực hiện vẫn còn những bất cập về điều kiện kinh tế - xã hội tại địa phƣơng dẫn đến tồn tại một số quy trình, thủ tục hồ sơ chƣa thực sự phù hợp.
Mức độ nắm bắt về kỹ thuật nông nghiệp của cán bộ tín dụng cịn yếu kém: hoạt động tín dụng của Agribank Tiền Giang trong nông nghiệp nông thôn ln giữ vai trị chủ đạo, tuy nhiên trình độ cán bộ tín dụng cịn bất cập. Một số cán bộ tín dụng thiếu và yếu kiến thức cũng nhƣ không am hiểu về các định mức kỹ thuật trong sản xuất nơng, lâm, ngƣ nghiệp; chƣa có sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ và hoạt động tín dụng. Việc thơng tin, phổ cập các vấn đề có liên quan đến cơ chế, chính sách, hồ sơ thủ tục, tƣ vấn cho khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả vẫn còn hạn chế.
Chƣa nắm bắt thơng tin kịp thời, đầy đủ và chính xác. Thơng tin là cơ sở trọng yếu trong qua trình thẩm định để CBTD có thể đƣa ra quyết định cho vay đúng đắn. Hệ thống thông tin tại Agribank Tiền Giang chủ yếu dựa trên nguồn cung cấp từ khách hàng, hệ thống tín dụng nội bộ và CIC, hệ thống này chƣa thật sự đƣợc quan tâm đúng mức và mở rộng bằng nhiều hình thức khai thác.