CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.2 Đánh giá chung hoạt động cho vay hạn mức tín dụng hộ nơng dân tạ
4.2.3.3 Từ cơ chế chính sách của chính quyền tỉnh Tiền Giang:
Các chính sách, giải pháp đã ban hành chƣa đồng bộ và còn nhiều bất cập:
Một là, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cấp mới, cấp lại, sửa đổi giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất Nhà nƣớc giải quyết cịn chậm nên hộ nơng dân gặp khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng.
Hai là, việc quy hoạch vùng chuyên canh Nhà nƣớc có làm nhƣng vận động tuyên
truyền, các biện pháp khuyến khích về kinh tế, biện pháp quản lý hành chính thiếu và chƣa tốt nên việc tác động đến nông dân tham gia thực hiện thì cịn rất nhiều hạn chế nên khơng tạo sự đồng bộ, khối lƣợng nông sản không đủ lớn để xuất khẩu.
Ba là, công tác xúc tiến thƣơng mại, chính sách hỗ trợ thu mua, chế biến nơng sản
chỉ mới dừng lại ở giai đoạn đầu.
Việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho các loại nơng sản chủ lực đã có, các hợp tác xã cũng đã đƣợc thành lập nhƣng thực tế thì số lƣợng rất ít, chất lƣợng hoạt động khơng hiệu quả.
Việc thực hiện theo Quyết định số 80/QĐ-TTG ngày 24/06/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc kết hợp bốn nhà để tiêu thụ hàng hóa thì chƣa thực hiện tốt. Phần lớn nông sản trong vùng do hệ thống tƣ thƣơng đảm nhận dƣới các hình thức thu mua nhƣ: các doanh nghiệp của các thƣơng lái (vựa) theo hình thức thỏa thuận giao hàng xong thì
qua ngƣời mua gom và một số lƣợng nhỏ mua trực tiếp của nơng dân, rất ít trƣờng hợp thỏa thuận với nơng dân thơng qua hình thức ứng trƣớc tiền hoặc vật tƣ (tính cả lãi suất vay) cho hộ. Từ đó cho thấy một vấn đề là nông dân ngày càng sán xuất ra nhiều sản phẩm nhƣng thị trƣờng chế biến và thị trƣờng tiêu thụ thì mang tính cục bộ, có lúc họ gặp nhiều khó khăn, phải bán giá quá rẻ dẫn đến thua lỗ, khơng có vốn đầu tƣ tái sản xuất và có thể bị vỡ nợ, điều này cũng làm cho họ khơng vay vốn ngân hàng vì sợ nợ.
Bốn là, cơ sở hạ tầng phục vụ chế biến và xuất khẩu thì cịn thiếu và yếu.
Tồn tỉnh số doanh nghiệp có kho bảo quản nơng sản thì rất ít thậm chí có huyện chỉ có doanh nghiệp thu mua mà khơng có kho bảo quản vì vậy phải đi th kho ở thành phố Hồ Chí Minh, giá thuê kho khá cao dẫn đến giá thành xuất khẩu cao.
Hệ thống đƣờng giao thông trong vùng đề án chƣa cho phép xe container lớn vào lấy hàng trực tiếp mà phải thơng qua xe trung chuyển vì vậy đẩy giá thành lên cao. Hệ thống điện chủ yếu tập trung ở vùng thị trấn, thị tứ, các vùng sâu xa còn hạn chế; mạng lƣới phân phối điện vẫn ở tình trạng chắp vá chƣa vƣơn tới các hộ tiêu thụ điện ở xa.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chƣơng 4, đề tài tiến hành khảo sát thực tế thơng qua việc thăm dị ý kiến của 1.152 khách hàng chủ yếu là hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, dựa trên các tiêu chí nhằm hồn thiện hình thức cho vay HMTD hộ nông dân tại Agribank Tiền Giang.
Từ kết quả khảo sát, và dựa trên tiền đề thực trạng cho vay HMTD hộ nông dân tại Agribank Tiền Giang đã trình bày ở chƣơng 3, đề tài đã phân tích những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế cịn tồn tại, đồng thời cũng tìm 03 nhóm ngun nhân dẫn đến tình trạng trên: từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng và từ cơ chế chính sách của chính quyền tỉnh Tiền Giang. Từ những cơ sở đó, giúp đề tài đƣa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện hình thức cho vay HMTD hộ nơng dân tại Agribank Tiền Giang.
DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TIỀN GIANG