CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.2 Thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng
3.2.2 Hoạt động cho vay hạn mức tín dụng hộ nơng dân tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tiền Giang.
3.2.2.1 Quy định cho vay hạn mức tín dụng hộ nơng dân
Đối tƣợng áp dụng:
Khách hàng là hộ nơng dân sản xuất kinh doanh ổn định, có nhu cầu sử dụng tiền vay tối đa đến 200 triệu đồng để chi phí sản xuất, kinh doanh và đáp ứng nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống của hộ gia đình.
Căn cứ xác định HMTD:
HMTD là dƣ nợ tối đa (đến 200 triệu đồng) đƣợc duy trì trong thời hạn nhất định (tối đa 03 năm), qua thỏa thuận với khách hàng.
Việc xác định cho khách hàng một HMTD phù hợp với nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, đời sống tiêu dùng và đặc biệt là hộ nơng dân có khả năng trả nợ gốc, lãi. Dựa trên các căn cứ sau đây:
- Điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có: diện tích đất/mặt nƣớc canh tác, chuồng trại chăn ni, máy móc, nhà xƣởng sản xuất, ky ốt kinh doanh, cơng lao động,.. trị giá đƣợc bằng tiền và vốn bằng tiền;
- Nhu cầu chi phí trong năm: chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh (căn cứ định mức kinh tế, kỹ thuật đối với loại cây trồng, vật nuôi, ngành nghề sản xuất, kinh doanh); chi
nhập khác
- Mức độ tín nhiệm trong quan hệ vay vốn với Agribank.
Bảo đảm tiền vay:
Hạn mức tín dụng đƣợc xác định có số tiền vay tối đa ≤ 100 triệu đồng thì đƣợc cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản (theo Nghị định 55/NĐ-CP ngày 09/06/2015); tuy nhiên vẫn thực hiện theo cơ chế giữ hộ tài sản tại chính chi nhánh.
Hạn mức tín dụng đƣợc xác định có số tiền vay tối đa > 100 triệu đồng phải có đảm bảo bằng tài sản (thực hiện theo quy định hiện hành về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh)
Thời hạn của HMTD
Là thời hạn hiệu lực đƣợc phép rút vốn ( tối đa 3 năm) tính từ ngày ký phê duyệt HMTD đến ngày hết hạn HMTD.
Thời hạn của HMTD có thể đƣợc gia hạn nếu thực hiện đúng nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và nhu cầu vốn kỳ tiếp theo khơng thay đổi; thời gian mỗi lần gia hạn tối đa bằng thời hạn của HMTD.
Thời hạn cho vay trên từng giấy nhận nợ có thể vƣợt quá thời hạn của HMTD.
Quản lý HMTD
Trong phạm vi HMTD và thời hạn của HMTD đã đƣợc ký kết, khách hàng có thể rút vốn một hay nhiều lần phù hợp với mục đích sử dụng vốn.
Mỗi lần rút vốn, khách hàng cùng chi nhánh lập giấy nhận nợ, mỗi giấy nhận nợ chỉ áp dụng cho một loại vay ngắn hạn/trung hạn/dài hạn phù hợp với mục đích sử dụng vốn và nguồn vốn của Agribank tại thời điểm đó;
Tổng doanh số cho vay có thể lớn hơn HMTD, nhƣng mức dƣ nợ ở mọi thời điểm không đƣợc vƣợt quá HMTD đã đƣợc ký kết (tại thời điểm đã ký kết HMTD mà khách hàng cịn tồn tại những khoản vay cũ thì kể cả dƣ nợ của những khoản vay cũ cũng không vƣợt quá HMTD);
Khách hàng đang sử dụng sản phẩm tín dụng này, ngân hàng khơng đƣợc cấp tín dụng cho khách hàng hoặc thành viên trong hộ dƣới bất kì hình thức nào (trừ thành viên
Điều 2) thì có thể vay tiền để đáp ứng nhu cầu đời sống.
Điều chỉnh hợp đồng tín dụng
Trong thời hạn hiệu lực của HMTD,khách hàng có nhu cầu điều chỉnh hợp đồng tín dụng nhƣ thay đổi HMTD hoặc gia hạn thời hạn của HMTD thì khách hàng làm giấy đề nghị điều chỉnh hợp đồng tín dụng, chi nhánh thẩm định nếu phù hợp, cùng khách hàng lập phụ lục điều chỉnh hợp đồng tín dụng. Phụ lục hợp đồng tín dụng là bộ phận khơng tách rời hợp đồng tín dụng.
3.2.2.2 Quy trình tín dụng đối với cho vay hạn mức tín dụng hộ nơng dân
Tiếp nhận, hƣớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn
CBTD tiếp nhận yêu cầu vay vốn và tƣ vấn cho khách hàng các hình thức vay phù hợp với nhu cầu vốn của họ. Hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị vay vốn
Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: CBTD hƣớng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng, các điều kiện vay vốn và tƣ vấn việc thiết lập hồ sơ vay
Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: CBTD kiểm tra sơ bộ các điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hƣớng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay
Kiểm tra hồ sơ vay vốn và thu thập thơng tin tín dụng cơ bản
Kiểm tra hồ sơ vay vốn
Kiểm tra hồ sơ pháp lý: CBTD kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ pháp lý
Kiểm tra tính xác thực, đầy đủ của hồ sơ đề nghị vay vốn
Thu thập thơng tin tín dụng cơ bản của khách hàng
Dựa và những thông tin cơ bản trong hồ sơ đề nghị vay vốn, CBTD thẩm định những thông tin tín dụng sơ bộ của khách hàng, qua các nguồn thông tin nhƣ: lịch sử quan hệ tín dụng tại chi nhánh (đối với khách hàng cũ), thơng qua tổ vay vốn và chính quyền địa phƣơng, trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN (CIC).
hiểu thêm thông tin về:
- Gia đình của khách hàng vay vốn - Mục đích vay vốn của khách hàng
- Những nguồn thu nhập thƣờng xuyên của khách hàng/những thành viên trong gia đình
- Điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có;
- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng - Đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay (nếu có)
Tình hình quan hệ với ngân hàng
Đối với Chi nhánh, các Chi nhánh khác trong hệ thống và các Tổ chức tín dụng, ngân hàng khác: tình hình dƣ nợ, mục đích vay vốn của các khoản vay, doanh số cho vay, tình hình trả nợ gốc lãi, mức độ tín nhiệm.
Phân tích đánh giá năng lực tài chính
Đi thực tế để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu trên thị trƣờng đối với sản phẩm của PASXKD/DAĐT
Đƣa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của phƣơng án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xẩy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay.
Làm cơ sở tham gia góp ý, tƣ vấn cho khách hàng vay, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu đƣợc nợ gốc đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro.
Xác định hạn mức tín dụng:
CBTD dựa vào phân tích, đánh giá trong q trình thẩm định thỏa thuận với khách hàng: số tiền vay tối đa của HMTD, phƣơng thức vay, lãi suất vay cho từng loại vay trong mỗi lần nhận nợ.
Lập tờ trình thẩm định
Trên cơ sở thẩm định, phân tích tín dụng nêu ở phần trên, CBTD phân tích hiện tại về tình hình tài chính, khả năng trả nợ gốc – lãi, định giá giá trị tài sản, số tiền vay tối đa
hoặc không duyệt hồ sơ.
Nếu từ chối cho vay CBTD trả lời cho khách hàng biết, nếu đồng ý cho vay CBTD cũng báo cho khách hàng và tiếp tục hoàn tất hồ sơ vay vốn cho khách hàng.
Lập hồ sơ hồn chỉnh, trình ký và ký hợp đồng tín dụng
CBTD hƣớng dẫn khách hàng bổ sung các giấy tờ cần thiết, sau đó lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp (nếu có), CBTD hồn tất hồ sơ trình cán bộ kiểm sốt, trình Giám đốc ký duyệt cho vay.
Giải ngân:
Là khâu phát tiền vay cho khách hàng, giao dịch viên kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của bộ hồ sơ vay dựa trên danh mục hồ sơ vay vốn do CBTD lập. Đây cũng là một khâu quan trọng vì nó có thể giúp phát hiện sai sót trong những khâu trƣớc.
Kiểm tra và giám sát tín dụng:
Đây là khâu sau khi cho vay nhằm mục tiêu đảm bảo tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đích đã cam kết giữa ngân hàng, kiểm sốt rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ sau này.
Thanh lý hợp đồng tín dụng:
Đây là khâu kết thúc quy trình tín dụng. Khâu này gồm các việc cần xử lý nhƣ sau: + Thu nợ gốc + lãi: ngân hàng thu nợ theo đúng điều khoản cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nếu đến hạn mà khách hàng khơng có khả năng trả nợ ngân hàng có thể xem xét cơ cấu lại nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để có biện pháp xử lý thích hợp
+ Xét gia hạn hợp đồng tín dụng: căn cứ trên nhu cầu tiếp tục vay của khách hàng và kết quả tái thẩm định, CBTD có thể đề xuất gia hạn hợp đồng tín dụng đã ký trƣớc đó.
+ Thanh lý hơp đồng: nếu hết hạn hợp đồng tín dụng và khách hàng hoàn tất nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi thì hợp đồng tự động hết hiệu lực, thực hiện giải chấp tài sản (nếu có) và lƣu hồ sơ vay vào kho lƣu trữ.
Toàn bộ các bƣớc trên của quy trình tín dụng vừa đƣợc trình bày trên đây có thể mơ tả bằng hình 3.2
Tiếp nhận yêu cầu khách hàng CBTD tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị vay vốn: -Giấy đề nghị vay vốn - CMND, hổ khẩu - Phƣơng án SXKD … - Khách hàng cung cấp thông tin, giấy tờ
- Kiểm tra hồ sơ vay vốn - Thu thập thơng tin tín
dụng cơ bản
CBTD kiểm tra:
-Tính hợp pháp, đầy đủ chính xác của hồ sơ đề nghị vay vốn - Thu thập thơng tin tín dụng cơ bản
Thẩm định tín dụng
CBTD thực hiện thẩm định tín dụng:
- Tìm hiểu thơng tin khách hàng
- Tinh hình quan hệ tín dụng của khách hàng
- Phân tích đanh giá khả năng tài chính
CBTD đƣa ra số tiền vay, phƣơng thức vay cho lần nhận nợ, lãi suất áp dụng cho mỗi lần nhận nợ
Xác địch hạn mức tín dụng
Lập tờ trình thẩm định
CBTD báo cáo kết quả thẩm định lên cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết định đồng ý hay từ chối cho vay
Lập hồ sơ hồn chỉnh, trình ký và ký hợp đồng
tín dụng
Giải ngân
Kiểm tra, giám sát tín dụng
CBTD lập hồ sơ hồn chỉnh: hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp (nếu có), trình ký
CBTD chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán – ngân quỹ giải ngân cho khách hàng
CBTD thực hiện:
- Giám sát quá trình sử dụng vốn váy
- Kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng Từ chối yêu cầu
vay vốn, thông báo bằng văn bản
Khách hàng thỏa thuận với Ngân hàng những điều khoản vay HMTD Khách hàng ký hợp đồng tín dụng và các giấy tờ liến quan đến việc vay vốn Khách hàng trả
Giang
3.2.2.3 Kết quả thực hiện cho vay hạn mức tín dụng hộ nơng dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tiền Giang
Doanh số cho vay hạn mức tín dụng hộ nơng dân:
Bảng 3. 8: Doanh số cho vay hạn mức hộ nông dân tại Agribank Tiền Giang qua các kỳ 6 tháng trong năm: Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2015 6 tháng cuối năm 2015 6 tháng đầu năm 2016 Chênh lệch (2)/(1) Chênh lệch (3)/(2) (+/-) Tỷ lệ (+/-) Tỷ lệ (1) (2) (3) Tổng doanh số cho vay
HSX, cá nhân 3.647,8 3.933,8 4.251,2 286 7,84% 317,4 8,07% Doanh số cho vay
HMTD hộ nông dân 227,8 253,7 296,6 25,9 11,37% 42,9 16,91% Ngắn hạn 217,3 238,2 274,8 20,9 9,62% 36,6 15,37% Trung hạn 10,5 15,5 21,8 5 47,62% 6,3 40,65%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng năm 2015 - 2016 của Agribank Tiền Giang)
Doanh số cho vay HMTD hộ nông dân của Agribank Tiền Giang tăng dần qua các thời kỳ 6 tháng của năm, và tốc độ tăng của kỳ sau cao hơn so với kỳ trƣớc 4,54%. Cùng với chiều hƣớng tăng về số tuyệt đối, thì tỷ trọng doanh số cho vay hạn mức tín dụng hộ nơng dân trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất và cá nhân chiếm ngày càng cao qua các kỳ (6,24%, 6,45%, 6,98%).
Trong đó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với cho vay trung, dài hạn; điều này phù hợp với đăc điểm sản xuất kinh doanh của hộ nông dân trên địa bàn, các ngành nghề chủ yếu có chu kỳ vốn ngắn hạn nhƣ: sản xuất lúa, chăn nuôi heo thịt, trồng cây hoa màu ngắn ngày…Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lƣu động kịp thời cho sản xuất kinh doanh. Tuy chiếm tỷ trọng thấp nhƣng doanh số cho vay trung hạn vẫn tăng liên tục, cho thấy nhu cầu đầu tƣ của hộ nông dân ngày càng tăng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Dƣ nợ cho vay hạn mức tín dụng hộ nơng dân tại Agribank Tiền Giang
Bảng 3. 9: Tình hình dƣ nơ cho vay HMTD hộ nơng dân tại Agribank Tiền Giang
Đơn vị tính: tỷ đồng, % Chỉ tiêu 30/6/2015 31/12/2015 30/6/2016 Chênh lệch (2)/(1) Chênh lệch (3)/(2) (+/-) Tỷ lệ (+/-) Tỷ lệ Tổng dƣ nợ cho vay HSX, cá nhân 6.847,3 7.190,3 7.098,4 343 5,01% -91,9 -1,28% Dƣ nợ cho vay HMTD hộ nông dân 297,9 448,5 687,5 150,6 50,55% 239 53,29% Tỷ trọng (%) 4,35% 6,24% 9,69% 1,89% 3,45%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng năm 2015 - 2016 của Agribank Tiền Giang)
Sản phẩm cho vay hạn mức tín dụng hộ nông dân đƣợc chi nhánh áp dụng thực hiện vào 9/2014 và qua hơn 9 tháng thực hiện, đến 30/6/2015 dƣ nợ của hình thức vay này đã
Tỷ trọng cho vay HMTD hộ nông dân qua các kỳ ngày càng tăng và tốc độ tăng tỷ trọn kỳ sau cao hơn kỳ trƣớc.
Dư nợ cho vay HMTD hộ nơng dân phân theo mức vay
Bảng 3. 10: Tình hình dƣ nợ cho vay HMTD hộ nơng dân phân theo mức vay tại Agribank Tiền Giang
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 30/6/2015 30/12/2015 30/6/2016 Có đảm bảo tài sản Khơng có đảm bảo tài sản Có đảm bảo tài sản Khơng có đảm bảo tài sản Có đảm bảo tài sản Khơng có đảm bảo tài sản Từ 50 triệu đồng trở xuống 7.0 193.7 11.6 287.6 15.8 358.9 Trên 50-100 triệu đồng 97.2 - 134.3 15 197.6 94.5 Trên 100-200 triệu đồng - - - - 20.7 -
(Nguồn: Báo cáo tín dụng hộ nơng dân Agribank Tiền Giang kỳ 6 tháng các năm 2015 – 2016)
(Nguồn: Báo cáo tín dụng hộ nơng dân Agribank Tiền Giang năm 2016)
nợ không đảm bảo chủ yếu là ở mức vay dƣới 50 triệu đồng, sang 6 tháng cuối năm 2015 thì theo quy định tại Nghị định 55, nơng dân đƣợc vay khơng có đảm bảo tài sản đến 100 triệu đồng nên tỷ lệ vay không đảm bảo tài sản này ở mức vay trên 50-100 triệu đồng là 15 tỷ đồng, sang năm 2016 dƣ nợ ở mức vay này tăng 94,5 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, từ đầu năm 2016 Agribank Tiền Giang cho tăng số tiền vay tối đa lên mức 200 triệu đồng (ban đầu là 100 triệu đồng), chỉ trong 6 tháng dƣ nợ cho vay HMTD hộ nông dân ở mức vay trên 100 triệu đồng đến 200 triệu đồng đã đạt 20,7 tỷ đồng chiếm 3,01% tổng dƣ nợ cho vay HMTD hộ nông dân.
Dư nợ cho vay HMTD hộ nơng dân theo mục đích vay:
Bảng 3. 11: Tình hình dƣ nợ cho vay HMTD hộ nơng dân phân theo mục đích vay tại Agribank Tiền Giang
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 30/6/2015 30/12/2015 30/6/2016 Ngắn hạn Trung, dài hạn Ngắn hạn Trung, dài hạn Ngắn hạn Trung, dài hạn Chăn nuôi 86,6 10,0 157,6 14,3 225,8 16,6 Trồng trọt 101,4 7,4 169,2 11,3 236,9 14,5 Nuôi trồng thủy hải sản 88,9 3,7 126,3 5,8 181,8 12,9
Dƣ nợ theo kỳ hạn 276,9 21,1 417,1 31,4 643,5 44,0
Tỷ trọng dƣ nợ theo kỳ hạn / Tổng dƣ nợ cho vay HMTD hộ nông dân
92,95% 7,08% 93,00% 7,00% 93,60% 6,40%
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tín dụng hộ nơng dân tại các chi nhánh loại III của Agribank Tiền Giang hàng 6 tháng năm 2015 – 2016)
Qua bảng 3.11 ta thấy khai hình thức cho vay HMTD hộ nơng dân, vẫn cịn hạn chế