CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.2 Thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng
3.2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang
Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:
Tỉnh Tiền Giang nằm ở tả ngạn Sông Tiền, giáp với biển Đông. Chiều dài Sông Tiền chảy qua địa phận Tỉnh Tiền Giang là 103 km, có chiều dài bờ biển Đông là 32 km. Nằm trên trục giao thông quan trọng của cả nƣớc, là cửa ngỏ vào Miền Tây Nam Bộ một địa bàn giao lƣu khối lƣợng lớn nơng sản, hàng hóa của miền Tây với Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Miền Đơng Nam Bộ. Đặc biệt có kênh đào Chợ Gạo nối liền các tỉnh ĐBSCL với thành phố Hồ Chí Minh và là đƣờng giao thông thủy quan trọng, là cửa ngõ ra biển Đông của các tỉnh ven sông Tiền và Campuchia.
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh 250.830,33 ha (chiếm 6,17% diện tích tự nhiên của ĐBSCL), dân số 1.682.601 ngƣời, gồm 10 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố, 1 thị xã, 8 huyện) với 169 đơn vị cấp xã (8 thị trấn, 16 phƣờng, 145 xã).
diện tích tự nhiên. Trong đó đƣợc chia ra thành: đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm, đất rừng, đất nuôi trồng thủy sản. Hơn 50% diện tích đất của tỉnh là đất phù sa, thuận lợi nguồn nƣớc ngọt thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp với chủng loại cây trồng tƣơng đối đa dạng.
Nhìn chung, với các điều kiện về vị trí địa lý, kinh tế và giao thơng thủy bộ, Tiền Giang có nhiều lợi thế trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tăng cƣờng khả năng hợp tác, giao lƣu kinh tế, văn hóa, du lịch với các tỉnh trong vùng…Đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang:
Một số chỉ tiêu về kinh tế:
+ Tốc độ tăng trƣởng GDP:
Bám sát mục tiêu, nhiệm vụ đề ra tại Nghị quyết Đại Hội tỉnh Đảng bộ lần thứ IX, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang giai đoạn từ 2011 đến 2015 đã có bƣớc tăng trƣởng khá tốt, đúng hƣớng với tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân là 9,56%.
Bảng 3. 6: Tốc độ tăng trƣởng GDP so với cùng kỳ năm trƣớc tỉnh Tiền Giang qua các năm 2011 – 2015
ĐVT: %
Năm Chỉ tiêu
Tốc độ tăng trƣởng GDP so với cùng kỳ năm trƣớc
2011 2012 2013 2014 2015
Tốc độ tăng trƣởng bình quân (%)
GDP 10,2 9,8 9,3 9,5 9 9,56
Nông, lâm nghiệp và thủy sản 6,1 5,7 4,8 4,3 4,4 5,06
Công nghiệp và xây dựng 13,7 15 16,5 16,2 17,1 15,7
2015 tăng đều qua các năm với tốc độ tăng trƣởng bình quân là 5,06%. Tuy tốc độ tăng giảm qua các năm 2011, 2012, 2013 , 2014 vì ảnh hƣởng của việc suy giảm kinh tế thế giới cũng nhƣ của Việt Nam, nhƣng đến năm 2015 tăng nhẹ trở lại. Trong khi đó, ngành cơng nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng trƣởng GDP tăng đều qua các năm, đi cùng với chiều hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực tỷ trọng cơng nghiệp (tăng từ 23% năm 2014 lên 24,9% năm 2015). Bên cạnh đó, tốc độ tăng trƣởng của ngành dịch vụ biến động ổn định quanh tốc độ tăng trƣởng bình quân là 9,86%. Nhìn chung, việc phát triển kinh tế còn nhiều bất cập giữa các khu vực, tốc độ tăng giữa các ngành không đồng đều. Ngành công nghiệp trên địa bàn Tiền Giang tuy có các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp nhƣng việc thu hút đầu tƣ cịn chậm do cơ chế chính sách thu hút chƣa thơng thoáng.
+ Vốn đầu tƣ:
Đơn vị tính: tỷ đồng
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015)
2,352.9 2,426.2 2,824.3 3,054.7 2,981.0 10,730.0 11,092.0 12,361.6 13,659.7 15,898.0 1,809.8 3,537.0 4,032.1 4,785.6 5,363.0 14,892.7 17,055.2 19,218.0 21,500.0 24,242.0 - 5,000.0 10,000.0 15,000.0 20,000.0 25,000.0 2011 2012 2013 2014 2015
CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015
đồng tăng lên 24.242 tỷ đồng. Nguồn vốn đầu tƣ đa dạng, trong đó nguồn vốn đầu tƣ từ khu vực ngồi nhà nƣớc ln chiếm tỷ trọng cao nhất hơn 60% trong tổng nguồn vốn đầu tƣ. Nhìn chung, cơng tác thu hút vốn đầu tƣ khu vực tƣ nhân và nƣớc ngồi ln đƣợc tỉnh chú trọng thực hiện và đạt đƣợc hiệu quả khả quan. Bên cạnh đó, Luật Đầu tƣ đã chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2015, đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc đầu tƣ; góp phần vào việc tăng trƣởng GDP hàng năm của tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt đƣợc, việc thu hút vốn đầu tƣ cũng gặp một số khó khăn về mặt bằng đất sạch, các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khó khăn trong việc tìm vị trí triển khai dự án ngồi khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp.
+ Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu ngành kinh tế đến cuối năm 2015, tiếp tục chuyển dịch đúng hƣớng tăng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp và giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp. Tỷ trọng khu vực ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm xuống còn 35%-36,6%, tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng lên 32.2%-32,6%, tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng 32,3%-32,4%.
Một số chỉ tiêu về xã hội:
+ Dân số:
Trong những năm qua tình hình dân số ổn định, khơng biến động nhiều, tuy nhiên việc gia tăng dân số vẫn còn là áp lực đối với tỉnh Tiền Giang. Về cơ cấu, dân số phụ thuộc giảm dần, dân số trong độ tuổi lao động tăng lên là một yếu tố thuận lợi nhƣng cũng là một thách thức lớn cho địa phƣơng trong công tác giải quyết việc làm nâng cao đời sống nhân dân. Số ngƣời phụ thuộc có tỷ lệ giảm dần theo thời gian trong khi số ngƣời trong độ tuổi lao động luôn chiếm tỷ lệ cao trong dân số, bình quân giai đoạn 2012 -2015 là 62%/tổng số dân, đây chính là lợi thế cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện đại và cung cấp nguồn nhân lực cho CNH, HĐH.
Cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn biến đổi không đáng kể, dân số nông thôn năm 2012 là 1.439.612 ngƣời chiếm 86.31% dân số chung, dân số thành thị là 228.413 ngƣời tƣơng đƣơng với 13.69% dân số chung. Năm 2015, dân số nông thôn là
chung. Những số liệu này cho thấy khuynh hƣớng đơ thị hóa của tỉnh phát triển chậm.
Bảng 3. 7: Các chỉ tiêu về dân số tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2012 - 2015:
ĐVT: ngƣời
Chỉ tiêu
Năm
2012 2013 2014 2015
Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %
1. Dân số 1.668.025 100 1.673.932 100 1.677.986 100 1.682.601 100 2. Phân chia theo nơi cƣ trú 1.668.025 100 1.673.932 100 1.677.986 100 1.682.601 100 - Thành thị 228.413 13,69 230.419 13,77 246.590 14,70 247.896 14,73 - Nông thôn 1.439.612 86,31 1.443.513 86,23 1.431.396 85,30 1.434.705 85,27 3. Phân chia theo giới tính 1.668.025 100 1.673.932 100 1.677.986 100 1.682.601 100 - Nam 815.018 48,86 823.052 49,17 825.882 49,22 828.230 49,22 - Nữ 853.007 51,14 850.880 50,83 852.104 50,78 854.371 50,78
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2012 - 2015) + Lao động:
Giai đoạn 2011 - 2015 có sự chuyển dịch lao động giữa các khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, tốc độ chuyển đổi lao động cịn chậm, mặt khác do trình độ tay nghề lao động cịn hạn chế khó tìm việc làm có mức thu nhập cao. Thời gian nơng nhàn của lao động trong khu vực nơng nghiệp cịn nhiều do ngành nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp chƣa phát triển. Ngồi ra, lao động nơng nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ lớn trên tổng số lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế (trên 61%). Điều này cho thấy nông nghiệp vẫn là ngành chiếm vị trí quan trọng trong phát triển kinh
nông nghiệp tỉnh Tiền Giang khá tốt, là một trong những tỉnh có trình độ thâm canh cao trong canh tác cây lúa và cây ăn quả. Việc phổ biến kỹ thuật mới trong trồng trọt, chăn nuôi đƣợc các cơ quan chức năng triển khai qua mạng lƣới khuyến nông khá hiệu quả. Kinh nghiệm, kỹ thuật trồng cây ăn quả của Tiền Giang đã ứng dụng rộng rãi ở các tỉnh Bình Dƣơng, Bình Phƣớc.
Nhìn chung, tuy lao động của các lĩnh vực có xu hƣớng nâng cao tay nghề nhƣng hiệu quả chƣa cao do thiếu đào tạo chính qui nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Tập quán sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm cha truyền con nối và học hỏi lẫn nhau trong cộng đồng, các lớp đào tạo cịn q ít so với nhu cầu, khả năng tiếp cận công nghệ mới trong ngành nghề nhất là ngành nghề nơng thơn cịn rất hạn chế do thiếu vốn đầu tƣ và trình độ lao động thấp.