STT Chỉ tiêu Năm
2011 2012 2013 2014 2015
I Phân theo thành phần kinh tế 5.952,2 7.360,2 8.258,3 10.068,7 11.879,8
1 - Nguồn tiền gởi dân cƣ 5.584,9 6.762,4 7.617,7 9.460,0 11.185,1 2 - Nguồn tiền gởi Tổ chức kinh
tế 282,1 367,0 448,0 404,2 527,2 3 - Nguồn tiền gởi, tiền vay
TCTD, TCTC khác 85,2 230,8 192,6 204,5 167,5
II Phân theo kỳ hạn 5.952,2 7.360,2 8.258,3 10.068,7 11.879,8
1 Tiền gởi không kỳ hạn 447 568,0 603,5 860,1 1,066,6 2 Tiền gởi có kỳ hạn 5.505,7 6.792,2 7.654,8 9.208,6 10.813,2
Tiền gởi kỳ hạn dưới 12 tháng 6.467,3 6.614,3 6.667,4 7.089,4 7.580,3 Tiền gởi kỳ hạn trên 12 tháng 131,9 177,9 987,4 2.119,2 3.232,9
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank tỉnh Tiền Giang, 2011-2015) Bảng 3.3 cho thấy, theo thành phần kinh tế, nguồn tiền gửi, tiền vay của các TCTD, TCTC khác không lớn, chiếm tỉ trọng tƣơng đối thấp trong tổng vốn huy động: đến cuối năm 2015 số dƣ là 167,5 tỷ đồng chiếm tỉ trọng 1,42% trong tổng nguồn vốn huy động, thấp hơn năm 2014 là 2,03%. Nguồn vốn huy động từ dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn, so với năm 2011, nguồn vốn này tăng hơn 2 lần cùng mức tăng với mức tăng tổng nguồn vốn, cho thấy nguồn vốn huy động từ dân cƣ là nguồn vốn chủ yếu và đƣợc chú trọng hàng đầu trong công tác huy động.
Cơ cấu nguồn vốn phân theo thời hạn thì nguồn tiền gởi có kỳ hạn dƣới 12 tháng ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn có kỳ hạn và tăng đều qua các năm. Đến cuối năm 2015 nguồn tiền gởi này đạt 7.089,4 tỷ đồng, chiếm 76,99%. Tỷ trọng nguồn tiền gởi có kỳ hạn trên 12 tháng tuy chiếm tỷ trọng thấp hơn nhƣng đang tăng đều qua các năm và tốc độ tăng nhanh hơn so với nguồn tiền gởi có kỳ hạn dƣới 12 tháng. Đặc biệt tăng mạnh năm 2014, 2015 cho thấy nguồn vốn ngày càng có lợi về tính ổn định.
địa bàn tỉnh Tiền Giang, tạo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, với lãi suất huy động liên tục thay đổi theo hình thức “lãi suất ngầm”. Nhƣng Agribank Tiền Giang luôn tuân thủ quy định lãi suất huy động của ngân hàng cấp trên và của NHNN, không vƣợt rào và cũng không thực hiện chi hoa hồng, khuyến mãi vốn huy động, và với sự tổ chức cơng tác huy động linh hoạt, kịp thời ứng phó trong từng thời kỳ, theo từng loại kỳ hạn, tiếp cận và khai thác tối đa nguồn giải tỏa đền bù nên tình hình huy động vốn của chi nhánh trong năm qua đạt đƣợc kết quả rất khả quan. Đây là một sự cố gắng rất lớn của Agribank Tiền Giang, nhằm hƣớng đến mục tiêu tự cân đối vốn kinh doanh tại đơn vị, tạo đà phát triển những năm tiếp sau.
- Thị phần huy động vốn:
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Tiền Giang 2013, 2014, 2015)
Biểu đồ 3. 1: Thị phần huy động vốn của Agribank Tiền Giang qua các năm 2013, 2014, 2015
Agribank Tiền Giang luôn chiếm thị phần huy động vốn cao so với 26 NHTM khác trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Đến cuối năm 2015, chi nhánh chiếm 31,19% thị phần, giảm nhẹ so với năm 2014 là 0,%, 2013 là 0,74%, do có sự chia sẻ thị phần cho các
ln hồn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm của mình bằng việc giữ khách hàng và duy trì thị phần.
Với kết quả huy động vốn trên, cho thấy Agribank Tiền Giang luôn chiếm đƣợc lòng tin của ngƣời dân, chiếm lĩnh thị trƣờng. Nhƣng đó cũng là áp lực địi hỏi chi nhánh phải có những giải pháp hiệu quả, nhằm giữ vững và tăng trƣởng vốn huy động, đặc biệt trong thị trƣờng cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay.
3.1.4.2 Kết quả hoạt động cho vay
Thị phần tín dụng của Agribank Tiền Giang
Trong những năm qua hệ thống chi nhánh các NHTM trên địa bàn tỉnh Tiền Giang không ngừng tăng trƣởng cả về mạng lƣới hoạt động cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng các chỉ tiêu hoạt động cơ bản. Vì vậy, việc giữ vững vị thế của mình tại địa bàn là một thách thức ngày càng lớn cho Agribank Tiền Giang.
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Tiền Giang 2013, 2014, 2015)
Biểu đồ 3. 2: Thị phần tín dụng Agribank Tiền Giang qua các năm 2013, 2014, 2015
Agribank Tiền Giang luôn chiếm thị phần cho vay lớn nhất so với các NHTM, TCTD khác trên địa bàn, đến cuối năm 2015 đạt chiếm 29,40% toàn địa bàn; nhƣng so với những năm trƣớc thì thị phần của Agribank Tiền Giang đang giảm dần: giảm 2,65% so với năm 2014 (chiếm 32,05%) và so với năm 2013 (chiếm 34,37%) giảm 4,97%. Với
đƣợc mức thị phần nhƣ vậy và ngày càng mở rộng thêm các hình thức cung ứng vốn, đƣa ra nhiều sản phẩm dịch vụ tín dụng ngày càng đa dạng, đáp ứng đƣợc những đòi hỏi ngày càng cao của sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế.
Phân tích hoạt động cho vay tại chi nhánh Agribank Tiền Giang
Cùng với sự phát triển kinh tế cao mạnh mẽ của tỉnh, trong thời gian qua hoạt động cho vay của Agribank Tiền Giang cũng tăng trƣởng đáng kể, góp phần vào sự phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn và q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Tiền Giang theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.