KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ hành chính công tại ban quản lý khu kinh tế tỉnh long an (Trang 57 - 60)

Chƣơng 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.2.1. Phân tích hồi quy

Sử dụng nhân số trong phân tích nhân tố khám phá đối với nhân tố Sự phục vụ và nhân tố Phƣơng tiện phục vụ nêu trên (FAC1 và FAC2) để phân tích hồi quy với biến phụ thuộc là HL, kết quả nhƣ sau:

Variables Entered/Removeda

Model Variables Entered Variables

Removed

Method 1 Phƣơng tiện phục vụ, Sự phục vụb

. Enter a. Dependent Variable: HL: Hài lịng đối với DVHCC

b. All requested variables entered.

5 Gerbing & Anderson (1988), “An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .863a .745 .727 .362

a. Predictors: (Constant), Phƣơng tiện phục vụ, Sự phục vụ b. Dependent Variable: HL: Hài lịng đối với DVHCC

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) 3.733 .066 56.557 .000

Sự phục vụ .415 .067 .600 6.178 .000 1.000 1.000

Phƣơng tiện phục vụ .429 .067 .621 6.396 .000 1.000 1.000

a. Dependent Variable: HL: Hài lịng đối với DVHCC

Collinearity Diagnosticsa

Model Dimension Eigenvalue Condition Index

Variance Proportions

(Constant) Sự phục vụ Phƣơng tiện phục vụ

1

1 1.000 1.000 .00 1.00 .00

2 1.000 1.000 .00 .00 1.00

3 1.000 1.000 1.00 .00 .00

a. Dependent Variable: HL: Hài lịng đối với DVHCC

Residuals Statisticsa

Minimum Maximum Mean Std. Deviation N

Predicted Value 2.77 5.03 3.73 .597 30

Residual -.463 1.001 .000 .349 30

Std. Predicted Value -1.621 2.167 .000 1.000 30

Std. Residual -1.281 2.768 .000 .965 30

a. Dependent Variable: HL: Hài lịng đối với DVHCC Nhận xét:

Các thơng số, chỉ số đảm bảo yêu cầu; hệ số Beta của nhân tố Phƣơng tiện phục vụ (X) là 0,621 và nhân tố Sự phục vụ (Y) là 0,600 đều lớn hơn 0 cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với biến phụ thuộc là HL, đồng thời tác động của nhân tố Phƣơng tiện phục vụ nhiều hơn nhân tố Sự phục vụ đối với sự hài lịng của doanh nghiệp (HL).

3.2.2. Phân tích ANOVA

Nếu sử dụng nhân số trong phân tích nhân tố khám phá nêu trên thì khĩ giải thích vì giá trị trung bình của nĩ bằng 0, cho nên tác giả sử dụng nhân số của nhân tố bằng cách tính trung bình cộng (Mean) của các biến quan sát của nhân tố Phƣơng tiện phục vụ và nhân tố Sự phục vụ, kết quả nhƣ sau:

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 21.071 2 10.536 61.151 .000b

Residual 14.645 85 .172

Total 35.716 87

a. Dependent Variable: HL: Hài lịng đối với DVHCC

b. Predictors: (Constant), Phƣơng tiện phục vụ (Mean FAC2), Sự phục vụ (Mean FAC1)

Nhận xét: F và Sig. đạt yêu cầu.

Tĩm tắt Chƣơng 3:

Chƣơng này là nội dung chính của đề tài nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu theo mơ hình nghiên cứu để xây dựng phƣơng pháp và thực hiện nghiên cứu khả thi, từ đĩ cho kết quả để đề ra các giải pháp thực hiện mục tiêu nghiên cứu (nâng cao sự hài lịng của doanh nghiệp đối với dịch vụ hành chính cơng tại LAEZA). Trong Chƣơng này, đặc biệt quan trọng là xây dựng thang đo, khảo sát, thống kê mơ tả, phân tích thang đo (kiểm định Cronbach’s alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA) và kiểm định mơ hình nghiên cứu (phân tích hồi quy và kiểm định ANOVA).

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ hành chính công tại ban quản lý khu kinh tế tỉnh long an (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)