Thực trạng xây dựng và củng cố tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu xây dựng và củng cố tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh thanh hóa giai đoạn hiện nay (Trang 57 - 67)

CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THANH HỐ- NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.2.1. Thực trạng xây dựng và củng cố tổ chức đảng trong cácdoanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh Thanh Hố doanh nghiệp ngồi nhà nước ở tỉnh Thanh Hoá

2.2.1.1. Ưu điểm

* Về xây dựng tổ chức đảng

Thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong những năm qua các doanh nghiệp ngồi nước ở Thanh Hố phát triển nhanh về số lượng và chất lượng. Mặc dù cịn gặp rất nhiều khó khăn, song dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Thanh Hoá, các huyện, thị, thành uỷ đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thành lập tổ chức đảng ở các doanh nghiệp ngoài nhà nước:

- Về thành lập các tổ chức đảng: sau khi có Chỉ thị số 07-CT/ TW ngày 23/11/1996 của Bộ Chính trị (Khố VIII) “Về tăng cường cơng tác xây dựng Đảng và các đồn thể nhân dân trong các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tư nhân (gọi tắt là doanh nghiệp tư nhân) và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài”, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đã quán triệt tới các cấp uỷ đảng, đồng thời ngày 20/7/1996 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đã ban hành Chỉ thị số 02-CT/TU “Về việc thành lập tổ chức cơng đồn,

nghiệp đoàn, hội nghề trong các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh”. Chỉ đạo cấp uỷ các huyện, thị, thành phố tiến hành khảo sát, nắm vững thực trạng tình hình doanh nghiệp trên địa bàn, thành lập các tổ công tác tham mưu, tiến hành thành lập các tổ chức đảng, đoàn thể ở các doanh nghiệp tư nhân. Năm 1998 ở thành phố Thanh Hoá đã thành lập được 14 chi bộ cơ sở trong các doanh nghiệp tư nhân. Đến năm 2000 thị xã Bỉm Sơn thành lập được 4 chi bộ cơ sở, huyện Hoằng Hoá 3 chi bộ, huyện Yên Định 2 chi bộ, thị xã Sầm Sơn 1 chi bộ trong các doanh nghiệp tư nhân, nâng tổng số tổ chức đảng trong các doanh nghiệp tư nhân toàn tỉnh là 24 tổ chức cơ sở đảng ở với 225 đảng viên.

Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng, đồn thể trong các doanh nghiệp tư nhân; đồng thời đẩy nhanh tiến độ thành lập mới, phát triển mạnh các doanh nghiệp, phấn đấu đến năm 2010 bình quân 500 người dân trên 1 doanh nghiệp, Ban thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 13- CT/TU ngày 08/11/2004 "về việc xây dựng củng cố các tổ chức đảng, đồn thể chính trị ở các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, liên doanh với nước ngoài"; Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Chương trình hành động số 26-CTr/TU về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách và tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tư nhân; Nghị quyết số 10-NQ/TU về phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2005- 2010, các chỉ thị, kết luận, thông báo kết luận, chương trình cơng tác của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ có liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân. Từ chủ trương đúng đắn của Tỉnh ủy, các cấp, các ngành đã cụ thể hóa thành chương trình hành động và tổ chức thực hiện tốt :

Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành kịp thời các văn bản, cơ chế, chính sách, nhằm thể chế hố, cụ thể hoá chủ trương, nghị quyết của đảng; đồng thời tập trung chỉ đạo, điều hành, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân về các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh. Ngồi các cơ chế, chính sách của Trung ương, của tỉnh, một số địa phương trong tỉnh đã chủ động xây dựng chương trình phát triển

doanh nghiệp, kinh tế tư nhân trên địa bàn; ban hành chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân đầu tư sản xuất, kinh doanh vào các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản; chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản; các ngành nghề truyền thống, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu...

Sau khi Bộ Chính trị ban hành Quy định số 15-QĐ/TW, ngày 28/8/2006 về đảng viên làm kinh tế tư nhân, các doanh nghiệp tư nhân được thành lập, tổ chức đảng cũng được thành lập và phát triển mạnh. Cùng với q trình cổ phần hố mạnh mẽ các doanh nghiệp nhà nước thành các doanh nghiệp ngoài nhà nước nên số lượng doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng nhanh trong 5 năm gần đây.

Về công tác phát triển đảng viên ở các doanh nghiệp chưa có tổ chức đảng được quan tâm hơn về quy trình và chất lượng. Qua khảo sát, nghiên cứu thực tế ở các đảng bộ phường, xã ở thành phố Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn và một số huyện có nhiều doanh nghiệp đóng trên địa bàn thì nhận thức về cơng tác phát triển đảng viên cịn một số vấn đề chưa thống nhất.

Một số ý kiến cho rằng, công tác phát triển đảng viên là quá trình tổ chức đảng, cấp uỷ lựa chọn, xem xét quần chúng ưu tú có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để xem xét, quyết định kết nạp vào Đảng và cơng nhận đảng viên chính thức. Cịn việc phát hiện nguồn, giác ngộ, bồi dưỡng nguồn phát triển đảng viên trong quần chúng ưu tú là trách nhiệm của các đoàn thể nhân dân. Việc tiếp tục, bồi dưỡng, rèn luyện đảng viên dự bị và đề nghị cơng nhận đảng viên chính thức là trách nhiệm của cấp uỷ cấp dưới.

Một số ý kiến hiểu công tác phát triển đảng viên với nghĩa thực là quá trình vận động theo xu hướng mở mang, tăng thêm. Họ cho rằng chi bộ, đảng bộ càng nhiều đảng viên thì càng mạnh; do đó cần tập trung tăng số lượng đảng viên được kết nạp mà ít chú trọng đến chất lượng, tiêu chuẩn và điều kiện kết nạp đảng viên. Đây là biểu hiện của một số cấp uỷ do quá nóng vội

với yêu cầu thành lập tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước mà kết nạp đảng viên gượng ép, hạ thấp tiêu chuẩn và điều kiện kết nạp đảng viên. Vì vậy ngồi việc quan tâm về số lượng, các cấp uỷ đặc biệt coi trọng chất lượng kết nạp đảng viên. Các cấp uỷ huyện, thị, thành phố nơi có nhiều doanh nghiệp đóng trụ sở trên địa bàn đều ban hành nghị quyết, xây dựng đề án, thành lập ban chỉ đạo, tổ công tác về phát triển đảng viên trong doanh nghiệp. Kết quả, từ năm 2005 đến năm 2010 đã kết nạp được hàng ngàn đảng viên ở các doanh nghiệp ngoài nhà nước, trong đó có 6 đồng chí là chủ doanh nghiệp. Các đơn vị đang xúc tiến thành lập 47 chi bộ trong các doanh nghiệp ngồi khu vưc nhà nước có 3 đảng viên. Qua khảo sát ở các đơn vị, hiện nay có 275 doanh nghiệp có đảng viên đang làm việc nhưng chưa thành lập chi bộ vì chưa đủ 3 đảng viên. Nhiều doanh nghiệp việc làm không ổn định, thời gian làm việc không đều, quy mô nhỏ; chủ doanh nghiệp khơng muốn có tổ chức đảng trong doanh nghiệp của mình. Điển hình như thành phố Thanh Hóa có 155 doanh nghiệp (570 đảng viên); thị xã Sầm Sơn 13 doanh nghiệp (38 đảng viên); thị xã Bỉm Sơn 17 doanh nghiệp (57 đảng viên); khu kinh tế Nghi Sơn có 75 doanh nghiệp với 187 đảng viên; huyện Đơng Sơn có 46 doanh nghiệp, Thọ Xuân 19 doanh nghiệp với 174 đảng viên…. Hầu hết đảng viên ở các doanh nghiệp này đều sinh hoạt tại địa phương. Các cấp uỷ đảng đang chỉ đạo tích cực kết nạp đảng viên mới và chuyển sinh hoạt các đảng viên ở địa phương về doanh nghiệp, khi đủ điều kiện thì thành lập chi bộ.

- Về xây dựng mơ hình hoạt động, cấp uỷ các tổ chức cơ sở đảng trong các công ty cổ phần Nhà nước chiếm giữ dưới 50% vốn điều lệ đều xây dựng quy chế hoạt động, quy chế phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa cấp ủy với hội đồng thành viên, hội đồng quản trị, ban giám đốc, chủ doanh nghiệp. Trên cơ sở các Quy định Ban Bí thư Trung ương Đảng Khố IX, X và thực tế của đơn vị, đã phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho cấp ủy viên, vì vậy cấp uỷ và lãnh đạo doanh nghiệp có sự thống nhất, đoàn kết. Lãnh đạo doanh nghiệp dành thời

gian chăm lo, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cấp uỷ, tổ chức đảng, các đồn thể; tơn trọng ý kiến và các nội dung cấp uỷ tham gia, coi trọng vai trị của tổ chức; quan tâm bố trí chun mơn, tạo điều kiện thời gian để cấp uỷ viên hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn và nhiệm vụ cấp ủy phân cơng. Chính vì vậy các đồng chí cấp ủy viên đều có ý thức, trách nhiệm đối với hoạt động của đảng bộ, chi bộ. Nhiều doanh nghiệp thực hiện mô hình cấp ủy và chủ doanh nghiệp là lãnh đạo của doanh nghiệp. Cấp ủy các chi bộ của các doanh nghiệp tư nhân có quy mơ vừa, thường chỉ có bí thư hoặc có thêm phó bí thư chi bộ.

Các đảng bộ, chi bộ trong các doanh nghiệp đa số phát huy được vai trị lãnh đạo, duy trì nề nếp sinh hoạt, quản lý đảng viên. Chủ doanh nghiệp và người lao động thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; doanh nghiệp có sự ổn định và phát triển; các đoàn thể được cấp uỷ chăm lo xây dựng, lãnh đạọ chuyên môn quan tâm tạo điều kiện về thời gian và kinh phí hoạt động nên thực hiện được vai trị, chức năng, nhiệm vụ chính trị. Người lao động được quan tâm về đời sống tinh thần, việc làm, thu nhập, quyền lợi và điều kiện làm việc, tạo điều kiện để họ phát huy quyền và thực hiện nghĩa vụ đối với doanh nghiệp.

Tổ chức đảng trong các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (vốn chủ yếu của chủ doanh nghiệp) và các công ty tư nhân khác là các chi bộ cơ sở hoặc chi bộ trực thuộc đảng bộ phường, xã đã có nhiều cố gắng trong việc lãnh đạo đảng viên, tuyên truyền, vận động chủ doanh nghiệp, người lao động thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phát triển đảng viên.

- Về đảng viên, đa số đảng viên trong doanh nghiệp có lập trường tư tưởng vững vàng, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, sự lãnh đạo của cấp uỷ; gương mẫu thực hiện Chủ trương, Chính sách của Đảng, Nhà nước; tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, năng lực cơng tác, thích ứng với

kinh tế thị trường và hội nhập. Phần lớn đảng viên có trình độ, tay nghề, có ý tinh thần trách nhiệm; nhiều đảng viên được phân công và hoàn thành tốt nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị; có ý thức xây dựng tổ chức đảng trong sạch vững mạnh.

* Về củng cố, kiện toàn tổ chức đảng:

Việc củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy được các cấp uỷ quan tâm thường xuyên. 100% tổ chức đảng ở các doanh nghiệp ngoài nhà nước, tổ chức đại hội theo đúng nhiệm kỳ đảm bảo đúng tiến độ và thời gian quy định. Ban Thường vụ cấp uỷ đảng các cấp đã tổ chức tập huấn, hướng dẫn, chỉ đạo các chi bộ, đảng bộ thực hiện tốt các bước, quy trình nhân sự, nội dung báo cáo chính trị, cơng tác tun truyền. Chính vì vậy, đại hội của tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngồi nhà nước ở Thanh Hố đều đảm bảo chất lượng theo quy định của Điều lệ Đảng.

Việc kiện toàn, sắp xếp tổ chức của các tổ chức cơ sở đảng cho đồng bộ, thống nhất với các tổ chức của hệ thống chính trị ở cơ sở được tiến hành khá chặt chẽ theo đúng Hướng dẫn số 38-HD/BTCTW ngày 9/2/2010 của Ban Tổ chức Trung ương “về xây dựng và hồn thiện mơ hình tổ chức của một số loại hình tổ chức cơ sở đảng ”. Đối với tổ chức đảng có dưới 30 đảng viên thì thành lập chi bộ đặt trực thuộc các phường, xã; có trên 30 đảng viên thì thành lập đảng bộ đặt trực thuộc các huyện, thị, thành uỷ. Năm 2008 đã có 116 doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước có tổ chức cơ sở đảng, trong đó có 48 tổ chức cơ sở đảng và 68 chi bộ cơ sở được củng cố sắp sếp lại mơ hình. Một số đảng bộ do đảng viên chuyển cơng tác, q trình sắp sếp lại mơ hình theo hướng dẫn số 38 của Ban Tổ chức Trung ương chuyển thành chi bộ, Ban Tổ chức Tỉnh uỷ đã chỉ đạo một số huyện, thị, thành phố kiện toàn sắp xếp, chuyển đổi các tổ chức đảng cho phù hợp. Ở thị xã Bỉm Sơn đã chuyển 3 chi bộ trực thuộc Thị uỷ: chi bộ Xí nghiệp Thành Cơng; chi bộ Cơng ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng & Thương mại Lam Sơn; chi bộ cơng ty cổ phần Giấy và

Bao bì Bỉm Sơn về trực thuộc các phường nơi doanh nghiệp có trụ sở đóng tại địa bàn; thành lập đảng bộ công ty Tiên Sơn, trên cơ sở chi bộ công ty Tiên Sơn về trực thuộc Thị uỷ; ở thành phố Thanh Hoá thành lập mới 3 chi bộ và chuyển 26 chi bộ về trực thuộc đảng uỷ phường, xã. Việc sắp xếp chuyển đổi trên đã khắc phục được tình trạng chi bộ cơ sở có quy mơ nhỏ trực thuộc huyện, thị, thành uỷ rất khó khăn trong cơng tác lãnh, chỉ đạo.

- Việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đẩu của tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước được các cấp uỷ quan tâm: Cấp uỷ đã rà soát bổ sung quy chế làm việc của cấp ủy; đề ra chủ trương, biện pháp xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh. Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt đảng, nhất là sinh hoạt chi bộ, đảm bảo tính lãnh đạo, tính giáo dục và tính chiến đấu; lãnh đạo việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Giữ gìn sự đồn kết thống nhất nội bộ, đấu tranh khắc phục những biểu hiện tiêu cực trái với đạo đức, tư cách của người đảng viên, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của Đảng. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho đảng viên; xây dựng kế hoạch, biện pháp quản lý đảng viên; xây dựng cấp uỷ có đủ phẩm chất, năng lực, gương mẫu, hoạt động có hiệu quả, tiêu biểu cho đảng bộ, chi bộ, được đảng viên và quần chúng tín nhiệm. Bí thư cấp uỷ đa số là thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc (giám đốc) hoặc tham gia vào các chức danh lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp.

Qua đánh giá xếp loại tổ chức đảng ở các doanh nghiệp ngồi nhà nước năm 2010: có 48,8 % tổ chức đảng đạt trong sạch vững mạnh ( trong đó vững mạnh tiêu biểu đạt 8%), 30 % hoàn thành tốt nhiệm vụ, 10% hoàn thành nhiệm vụ, 12,2 % yếu kém.

Về đảng viên có: 12% đảng viên đủ tư cách hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, 60 % đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ, 18% đảng viên đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ, 10% đảng viên vi phạm tư cách hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ.

- Quan tâm xây dựng, củng cố tổ chức đoàn thể là cơ sở quan trọng để củng cố tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước.

Về tổ chức cơng đồn, đồn thanh niên: phần lớn tổ chức cơng đồn trong doanh nghiệp cổ phần chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước phát huy tốt vai trị đại diện và bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp cho người lao động, làm tốt cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên, người lao động; tổ chức thực hiện tốt các phong trào thi đua, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh và hoạt động xã hội khác, tạo nguồn và giới thiệu nhiều đoàn viên ưu tú để bồi dưỡng kết nạp Đảng; tích cực tham gia đóng góp ý kiến với chủ doanh nghiệp về xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, phương án tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả; ln có vai trị quan trọng trong hoạt động và phát triển doanh nghiệp. Thời gian qua, Ban

Một phần của tài liệu xây dựng và củng cố tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh thanh hóa giai đoạn hiện nay (Trang 57 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w