Biến động nhân sự 2016 2015 2014 2013
Số lượng nhân viên 135 115 104 96
Số nhân viên trẻ nghỉ việc/năm 5 3 2 1 %Chi phí nhân viên/tổng chi phí 50.98 47.20 43.33 42.92 Lợi nhuận bình quân/nhân viên 0.93 0.97 0.94 0.90
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thường niên của Vietinbank Bình Thuận)
1% 51% 18% 19% 1% 1% 9% Tỷ trọng các thành phần chi phí hoạt động
Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí
Chi phí nhân viên Chi về tài sản
Chi cho hoạt động quản lý Chi phí bảo hiểm tiền gửi của khách hàng
Chi phí dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn khác Chi phí khác
Bên cạnh đó, theo thống kê trong bảng 2.2 thì số nhân viên trẻ nghỉ việc để sang ngân hàng khác làm vị trí tương đương cũng khơng hề thun giảm, phần lớn các nhân viên nghỉ đều là nhân viên giỏi, điều này đặt ra yêu cầu Vietinbank Bình Thuận cần xem xét lại chính sách nhân sự, trong đó có cơng tác đánh giá kết quả làm việc của nhân viên đã ghi nhận xứng đáng những đóng góp của nhân viên và tạo động lực cho nhân viên làm việc chưa. Do đó, để đạt được kết quả kinh doanh cao hơn, ngồi việc chú trọng vào chính sách chiến lược chung của toàn hệ thống và chi nhánh, thì Vietinbank Bình Thuận cần xây dựng chính sách nhân sự hiệu quả, tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua việc cơng nhận đúng mức thành tích, giúp nhân viên gắn bó với chi nhánh.
2.2 Thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc của nhân viên tại Vietinbank Bình Thuận Vietinbank Bình Thuận
Để đánh giá thực trạng, ngoài số liệu thứ cấp, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến của nhân viên các phịng nghiệp vụ tại Vietinbank Bình Thuận. Cụ thể, tác giả gửi bảng câu hỏi đến 85 nhân viên nghiệp vụ tại Vietinbank Bình Thuận, khơng bao gồm: thành viên Ban giám đốc, nhân viên các phòng thuộc khối hỗ trợ như phịng hành chính nhân sự, phịng hỗ trợ tín dụng, phòng tổng hợp. Các nhân viên được khảo sát là các nhân viên thuộc khối kinh doanh, trực tiếp làm việc với khách hàng và tạo ra lợi nhuận chính cho chi nhánh. Vì vậy, thơng tin cung cấp sẽ phản ánh được thực trạng công tác đánh giá hiện tại. Ngoài ra, theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009) thì số lượng người tham gia khảo sát tối thiểu bằng 5 lần số lượng câu hỏi, nên số nhân viên khảo sát là 85 người là phù hợp.
Sau khi xác định đối tượng tham gia khảo sát, tác giả gửi bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp đối với các nhân viên đang cơng tác tại trụ sở chính hoặc qua email đối với các nhân viên ở các phòng giao dịch của chi nhánh. Kết quả nhận lại trong 1 tuần. Bảng câu hỏi khảo sát (xem phụ lục 01) được thiết kế dựa trên nghiên cứu của Phradhan và Chaudhury (2012) trích trong Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), bảng câu hỏi được tác giả điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hoạt động của Chi nhánh và
được tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia (danh sách theo phụ lục 06), các chuyên gia khơng có ý kiến điều chỉnh gì.
Sau khi khảo sát, có 80/85 phiếu khảo sát được trả lời và thu hồi. Tiếp đó, tác giả sử dụng phần mềm excel để xử lý thành dữ liệu nghiên cứu như tóm tắt ở Phụ lục 02.
2.2.1 Thực trạng bản mô tả công việc
Về thực trạng bản mô tả công việc, kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng
2.3 như sau:
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về Bản mô tả công việc Nội dung khảo sát