Những hạn chế yếu kộm

Một phần của tài liệu Công tác bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 46)

Mặc dự trong những năm qua, cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ lónh đạo chủ chốt cơ sở đó đạt được những kết quả quan trọng, song vẫn tồn tại một số hạn chế như:

Một là, về nhận thức

Một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn suy thoỏi phẩm chất chớnh trị, đạo đức lối sống, hiện tượng phai nhạt lý tưởng cỏch mạng, xa sỳt phẩm chất đạo đức, tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ, chủ nghĩa cỏ nhõn, tư tưởng cơ hội, thực dụng cú chiều hướng phỏt triển; tớnh chiến đấu của một số tổ chức cơ sở Đảng và đảng viờn chưa được phỏt huy, một số cỏn bộ chưa được quỏn triệt đầy đủ nguyờn tắc đổi mới, đó chạy theo lợi ớch cỏ nhõn đơn thuần; tệ mờ tớn, dị đoan nổi lờn nhiều nơi, làm giàu phi phỏp. Cụng tỏc giỏo dục lý luận chớnh trị chưa tạo được sự chuyển biến căn bản, sõu sắc, nhận thức về phỏt triển kinh tế- xó hội cho tất cả đội ngũ cỏn bộ lónh đạo chủ chốt cơ sở chưa được khai thỏc, phỏt huy tiềm năng của từng địa phương, đơn vị, chưa tạo ra sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị cho nhiệm vụ phỏt triển kinh tế- xó hội. Việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cỏn bộ cũn nhiều mặt hạn chế, một số nơi để xảy ra tỡnh trạng hụt hẫng cỏn bộ, chưa cú tớnh kế thừa cỏc thế hệ, độ tuổi cỏn bộ.

Chất lượng học tập, nghiờn cứu quỏn triệt cỏc chỉ thị, nghị quyết của Đảng, một số chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng chưa cao, cũn chạy theo thành tớch, số lượng người học, lớp học chưa chỳ ý tới nõng cao chất lượng. Một số cỏn bộ lónh đạo cơ sở chưa thực sự chỳ trọng học tập lý luận Mỏc- Lờnin, chưa biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tiễn cụng tỏc, học chưa đi đụi với hành.

Hai là, nội dung và hỡnh thức giỏo dục cũn đơn giản và chưa kịp thời. ở

cỏc trường, cỏc trung tõm đào tạo, cụng tỏc bồi dưỡng chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, bồi dưỡng lý luận chớnh trị Mỏc- Lờnin cho cỏn bộ, đảng viờn cũn chậm được đổi mới, nhiều mặt chưa đỏp ứng yờu cầu.

Về nội dung, mặc dự đó xỏc định được những chương trỡnh cụ thể cho đối tượng đào tạo nhưng qua nhiều năm, cụng tỏc này cho thấy nội dung đào tạo, bồi dưỡng chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế phỏt triển kinh tế- xó hội, cũn nặng về cõu chữ mang tớnh “kinh viện”, nhiều nội dung, kiến thức cũn lạc hậu, thiếu tớnh lịch sử cụ thể, khụng phản ỏnh được yờu cầu thực tế khỏch quan, chậm được đổi mới, bổ sung.

Nội dung, chương trỡnh trong giỏo trỡnh, trong cỏc tài liệu học tập cũn dàn trải, chưa hợp lý. Chưa kết hợp chặt chẽ giữa việc đi sõu vào lý luận cơ bản với việc giải quyết những yờu cầu thực tiễn đất nước, địa phương, đơn vị đặt ra.

Phương chõm giỏo dục chưa thực sự gắn lý luận với thực tiễn một cỏch nhuần nhuyễn, chưa gắn học đi đụi với hành, giữa việc học tập trong sỏch vở với đời sống xó hội, với thực tiễn cụng tỏc của người cỏn bộ lónh đạo ở địa phương, đơn vị.

Ba là, về phương phỏp học tập, mặc dự phương phỏp dạy và học ở cỏc

trường hoc đó được đổi mới, nhưng với đặc thự học viờn là những cỏn bộ lónh đạo ở cơ sở, việc tỡm tũi phương phỏp học mới đối với cỏc một số nội dung, một số mụn vẫn cũn chậm và lỳng tỳng. Qua điều tra ở một số lớp học trung cấp lý luận chớnh trị cho thấy, việc học cỏc mụn Mỏc-Lờnin một cỏch tớch cực, chủ động là chưa được người học chỳ ý mà vẫn là theo phương phỏp học truyền thống, học viờn tiếp thu kiến thức từ giảng viờn một cỏch thụ động. Phương phỏp học tập của người học nhỡn chung vẫn cũn thụ động, kộm năng động, học vẫn theo lối cũ, người học chủ yếu vẫn chỉ học trong vở ghi và sỏch giỏo khoa, khụng nghiờn cứu thờm tài liệu tham khảo vỡ thế kiến thức họ nắm được cũn hời hợt. Đại bộ phận học viờn vẫn quen với cỏch học ở phổ thụng, thiếu động nóo suy nghĩ để nắm bắt bản chất, nội dung kiến thức và suy nghĩ vận dụng, liờn hệ giữa lý luận và thực tiễn. trong quỏ trỡnh giảng dạy, cỏc cơ sở đào tạo chưa xỏc định được phương phỏp thực sự khoa học, phương phỏp giảng dạy tớch cực, hiện

đại chưa được ỏp dụng, chủ yếu vẫn là phương phỏp “thầy đọc, trũ ghi”, chưa đỳc rỳt được kinh nghiệm của cỏc quy trỡnh dạy học, chưa phỏt huy hiệu quả cỏc buổi thảo luận cũng như tớnh tớch cực, chủ động của người học trong việc phõn tớch, nờu ra cỏc quan điểm về một vấn đề cụ thể nào đú.

Bốn là, một số cỏn bộ lónh đạo chủ chốt cũn ngại học, ngại suy nghĩ, ỷ

lại. Xuất phỏt từ thực tiễn đội ngũ cỏn bộ này ở tỉnh Vĩnh Phỳc hầu hết đều xuất thõn từ nụng dõn, trong bản thõn họ tư tưởng của người sản xuất nhỏ cũn tồn tại như một yếu tố tõm lý nội tại. Tư tưởng đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc giỏo dục lý luận Mỏc- Lờnin cho họ. Biểu hiện ở tập quỏn tuỳ tiện, coi trọng tri thức kinh nghiệm. Do hạn chế về trỡnh độ học vấn, lý luận chớnh trị nờn năng lực hoạt động của một số cỏn bộ bị hạn chế nhiều mặt. Tõm lý lười học, lười suy nghĩ, bằng lũng với kiến thức, trỡnh độ đó cú, chủ quan, tự món, coi nhẹ tri thức, tư duy khoa học “chăm hay khụng bằng tay quen” cựng với động cơ, thỏi độ học tập chưa đỳng đắn, học để đối phú, học để lấy bằng cấp, đỏp ứng yờu cầu chuẩn hoỏ cỏn bộ của Đảng và Nhà nước cũn cú ở khụng ớt cỏn bộ chủ chốt cơ sở.

Chớnh sự thiếu tớch cực, tự giỏc rốn luyện nõng cao trỡnh độ học vấn, thiếu kiến thức về khoa học, nhất là khoa học tự nhiờn cựng với điều kiện cụng tỏc bận rộn, thời gian học tập cú hạn, chủ yếu là học tại chức, nờn trong quỏ trỡnh học tập họ khụng hiểu sõu sắc, thấu đỏo cỏc quy luật, nguyờn tắc của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, cũng như nắm vững bản chất khoa học của nú. Điều đú đó dẫn đến thực trạng nhiều cỏn bộ chưa đỏp ứng được yờu cầu về năng lực, trỡnh độ, lỳng tỳng trong tổ chức thực hiện cỏc quan điểm, chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước.

Tuy nhiờn, một số nội dung chương trỡnh bồi dưỡng cho cỏn bộ vẫn cũn chung chung dẫn đến họ chỉ tập trung vào học cỏc mụn chuyờn ngành mà coi thường cỏc mụn khoa học khỏc. Biểu hiện về thỏi độ học tập đối với cỏc bộ mụn khoa học khỏc của bộ phận cỏn bộ này là khụng hào hứng, học đối phú,

cầm chừng, cốt sao là khụng phải thi lại. Bắt nguồn từ thỏi độ đú, những cỏn bộ đú cú biểu hiện là khụng tham gia đi học đầy đủ, khụng phỏt biểu xõy dựng bài, học đối phú. Thỏi độ học tập tiờu cực này của cỏc cỏn bộ đú đó tỏc động khụng nhỏ đến tõm lý của giảng viờn, bỏo cỏo viờn, gõy ức chế, làm giảm khả năng sỏng tạo và nhiệt huyết của người dạy, khụng khớ lớp học trở nờn nặng nề, căng thẳng.

Một phần của tài liệu Công tác bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w