Mục tiờu và phương hướng

Một phần của tài liệu Công tác bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 70)

Cơng tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ có liên quan chặt chẽ đến tất cả các khâu của công tác cán bộ nh đánh giá, lựa chọn, bố trí, sử dụng và chính sách đãi ngộ, nhng trong đó khâu lựa chọn để đào tạo, bồi dỡng và sử dụng cán bộ phải đặc biệt quan tâm. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng chỉ rõ: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, trớc hết là đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị, gơng mẫu về đạo đức, trong sáng về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân. Đổi mới, trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý, kết hợp các độ tuổi bảo đảm tính liên tục kế thừa và phát triển".

Mục tiêu, phơng hớng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ cơ sở trong thời gian tới đợc thể hiện rõ trong Quyết định số 03 - QĐ/TTg ngày 07/01/2004 của Thủ tớng Chính phủ: "Phê duyệt định hớng quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức xã, ph- ờng, thị trấn đến năm 2010". Cụ thể nh sau:

* Mục tiêu chung: "Xây dựng chuẩn hoá và từng bớc trẻ hố đội ngũ cán bộ, cơng chức xã, đặc biệt là cán bộ chủ chốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất và năng lực, đảm bảo đủ về số lợng, tiêu chuẩn, đồng bộ về cơ cấu, trình độ, tính kế thừa giữa các thế hệ nhằm đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị cơ sở xã, phờng, thị trấn".

* Mục tiêu cụ thể: "Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức cấp xã theo tiêu chuẩn chức danh, trang bị, bổ sung những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng quản lý điều hành, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức cấp xã hồn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

+ 70 - 80% cán bộ chuyên trách giữ chức vụ qua bầu cử đợc đào tạo, bồi dỡng đạt tiêu chuẩn quy định về trình độ lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nớc, chun mơn nghiệp vụ và kỹ năng quản lý điều hành

+ 80% công chức cấp xã ở vùng đồng bằng và đơ thị đạt trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên...

Từ năm 2006 đến năm 2010, trên cơ sở kết quả đạt đợc và kinh nghiệm của giai đoạn này, phấn đấu nâng trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã giữ chức danh đợc đào tạo đạt trình độ trung cấp trở lên; đạt mục tiêu trẻ hoá đội ngũ cán

bộ, công chức cấp xã, đặc biệt là cán bộ chủ chốt; đảm bảo đủ về số lợng, tiêu chuẩn, đồng bộ về cơ cấu".

Trong dòng chảy đổi mới đất nớc, tỉnh Vĩnh Phúc có những quyết sách về cơng tác cán bộ. Để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của tỉnh mà trớc hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở có phẩm chất đạo đức cách mạng, có năng lực lãnh đạo, quản lý và thực hành, đủ số lợng, đồng bộ về cơ cấu, bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục và vững vàng giữa các thế hệ. Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đề mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 là: "Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ cả về chính trị và chun mơn nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho đội ngũ. Đảm bảo cho đội ngũ cán bộ đạt chuẩn theo chức danh. Khuyến khích cán bộ tự nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ. Việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ cho miền núi đã trở nên rất bức thiết trong việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh biên giới trong tình hình mới, vì thế cần có chơng trình riêng. Quan tâm đào tạo cán bộ xã, phờng đủ sức đáp ứng yêu cầu của tình hình.

Nói cách khác, cán bộ lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành cấp tỉnh và cán bộ chủ chốt huyện, thị từng bớc trẻ hố, phải có đại học chuyên ngành, có trình độ cao cấp hoặc cử nhân chính trị; tuỳ theo từng lĩnh vực hoạt động phải qua bồi dỡng quản lý, nghiệp vụ theo yêu cầu ngành nghề công tác.

Các chức danh chủ chốt xã, phờng, thị trấn phải có trình độ trung cấp lý luận chính trị, trung cấp chuyên môn trở lên.

Riêng đối với cán bộ chủ chốt các xã miền núi có trình độ văn hố cấp III, trung cấp lý luận chính trị và qua các lớp bồi dỡng nghiệp vụ đảng, chính quyền, đồn thể.

Để sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc giành nhiều thắng lợi, kế thừa và phát huy phơng hớng, mục tiêu do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ra, Đại hội đại đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV quyết tâm: "Tập trung mọi nguồn lực và đầu t mạnh hơn nữa cho công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, đặc biệt coi trọng bồi dỡng nâng cao chất lợng, số lợng cán bộ lãnh đạo, quản lý, khoa học, doanh nhân, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển" [6, tr.109].

Trên cơ sở mục tiêu công tác cán bộ và đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ các cấp của Đảng, Chính phủ, đặc biệt là mục tiêu cơng tác cán bộ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ mà Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 - 2015, cỏc cơ sở đào tạo đặc biệt là đào tạo cỏn bộ đã đề ra mục tiêu, phơng hớng để nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, phờng, thị trấn cho kế hoạch 5 năm 2010 - 2015 và những năm tiếp theo đó là:

- Thực hiện tốt yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng cán bộ theo tinh thần các Nghị quyết của Trung ơng, của Chính phủ và của Đảng bộ tỉnh, trớc mắt phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ đợc giao hàng năm, với phơng châm: dạy tốt, học tốt, phục vụ tốt và quản lý tốt.

- Không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở toàn diện cả lý luận, thực

tiễn, nghiệp vụ, kỷ năng thực hành; cả rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, đổi mới t duy, phong cách công tác khoa học sâu sát, dân chủ. Cụ thể: nắm vững có hệ thống những tri thức cơ bản của lý luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc; có lý tởng cộng sản chủ nghĩa, có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định và trung thành với đờng lối đổi mới; kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có đạo đức, lối sống cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ t, có ý thức kỷ luật và quan hệ mật thiết với quần chúng; có trình độ năng lực lãnh đạo và quản lý, am hiểu thực tiễn, tinh thơng nghiệp vụ và có khả năng tổ chức, vận động tập hợp quần chúng.

- Chủ động mở rộng các loại hình đào tạo, bồi dỡng, xây dựng chơng trình đào tạo mới, xây dựng quy hoạch và kế hoạch đào tạo trung hạn và dài hạn một cách hợp lý, đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo, bồi dỡng cán bộ phục vụ sự nghiệp đổi mới của tỉnh. Đặc biệt chú trọng nhiều hơn và có hình thức thích hợp để đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ miền núi, có thể vừa đào tạo văn hóa, vừa đào tạo lý luận chính trị, quản lý nhà nớc.

- Từng bớc cải tiến, đổi mới nội dung chơng trình và ph- ơng pháp dạy - học nhằm đáp ứng chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán bộ chủ chốt cơ sở theo hớng thực chất. Coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chức danh, sâu về chuyên môn, tốt về phẩm chất và giỏi về nghiệp vụ.

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, nội dung cần tập trung giải quyết những vấn đề bức xức từ thực tiễn đặt ra mà địa phơng và Nhà trờng đang quan tâm để vừa phục vụ giảng dạy, vừa góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Tổ chức nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học đã đợc công bố, tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời để bổ sung hoàn chỉnh các ứng dụng và sớm triển khai trong thực tế. Ra nội san thờng kỳ về những vấn đề lý luận và thực tiễn phục vụ yêu cầu công tác".

Để mục tiêu và phơng hớng nêu trên nhanh chóng trở thành hiện thực, cần phải có hệ thống giải pháp cụ thể, phù hợp, đồng bộ với thực tiễn của tỉnh, của các địa phơng, cơ sở trong toàn tỉnh.

Một phần của tài liệu Công tác bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w