Sự tự chủ trong công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên tại công ty dicentral (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

1.3. Các yếu tố nâng cao động lực được sử dụng trong nghiên cứu Nâng cao

1.3.5. Sự tự chủ trong công việc

Định nghĩa về sự tự chủ trong công việc: Theo Hackman (1977) thì sự tự chủ trong cơng việc là mức độ tự do hoặc mức độ kiểm sốt mà người lao động có được trong lịch làm việc và sự thể hiện trong công việc. Sự tự chủ thể là yếu tố quan trọng nhất làm giảm căng thẳng và cải thiện chất lượng cơng việc bởi vì nó khuyến khích người lao động cảm thấy tính hiệu quả, tinh thần trách nhiệm và được tin tưởng bởi những người khác trong tổ chức. Những cá nhân nào có nhiều kinh nghiệm tự chủ trong cơng việc sẽ trở nên ít bị ràng buộc bởi những yếu tố tình huống hơn là những người ít có kinh nghiệm tự chủ trong công việc (Gellatly & Irving, 2001).

Tự chủ trong cơng việc có 2 loại chính sau:

Tự chủ về công việc: Tự chủ về công việc là khả năng tự do của người thực hiện

công việc trong việc đưa ra các quyết định lựa chọn phương pháp thực hiện cơng việc: ví dụ: được quyền lựa chọn phần mềm hổ trợ cho công việc (word, excel, …) mà nhân viên đó sử dụng quen thuộc.

Tự chủ về thời gian: Quản lý tổ chức nội dung công việc hàng ngày. Thể hiện

Bảng 1.6. Thang đo yếu tố tự chủ trong công việc Mã số Câu hỏi khảo sát

TCCV1 A/C được trao quyền tương ứng với trách nhiệm trong công việc TCCV2 A/C được quyền quản lý lịch trình làm việc của mình.

TCCV3 A/C được cấp trên khuyến khích chủ động trong cơng việc của mình. TCCV4 A/C được linh hoạt trong thời gian làm việc.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên tại công ty dicentral (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)