CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
3.2. Giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty Dicentral
3.2.6. Giải pháp về tự chủ trong công việc
Đề xuất giải pháp
Có thể thấy yếu tố tự chủ trong công việc là yếu tố được nhân viên đánh giá cao nhất trong sáu nhóm yếu tố mà tác giả khảo sát. Song, để duy trì cũng như nâng cao hơn sự hài lòng của nhân viên ở tiêu chí này, tác giả xin được đề xuất một giải pháp sau:
Bảng 3.12: Giải pháp về tự chủ trong công việc. Vấn đề Giải pháp
Tinh thần kỷ luật chưa cao, tình trạng đi trễ, về sớm thường xuyên diễn ra.
Cần chấn chỉnh tình trạng đến cơng ty khơng đúng thời gian quy định.
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
Nội dung giải pháp
Để duy trì tính tự chủ về thời gian trong cơng việc nhưng đồng thời đảm bảo quy định về giờ giấc làm việc được toàn thể nhân viên cơng ty chấp hành nghiêm thì cơng ty cần ban hành các quy định sau:
Trong trường hợp đi làm muộn hơn 9h và về sớm hơn 16h thì cần phải báo cáo với cấp trên của mình và phải được cấp trên đồng ý.
Trường hợp nhân viên khơng làm đủ 180 giờ/ tháng thì số giờ khơng đủ sẽ bị trừ vào ngày nghỉ phép của nhân viên.
Đưa tiêu chí chấp hành nội quy về thời gian đến công ty như số ngày đến công ty muộn, về sớm, nghỉ không khép vào bộ KPI đến đánh giá nhân viên hàng năm.
Điều kiện thực hiện
Điều này phụ thuộc rất lớn vào sự nghiêm túc của các cấp quản lý trong việc áp dụng những quy định này đối mới thành viên của nhóm mình, vì họ là những người gần gũi, gắn bó trong cơng việc thời gian dài, điều có dẫn đến tình trạng vị nể, du di cho người quen.
Tóm tắt chương 3
Từ các vấn đề đã được đưa ra ở chương 2, trong chương 3 tác giả đã đưa ra những gợi ý về giải pháp nhằm nâng cao động lực trong cơng việc. Trong đó tác giả chủ yếu tấp trung phân tích và đưa ra giải pháp cho 3 nhóm yếu tố có điểm trung bình thấp nhất là “Tinh thần làm việc nhóm”, “Chính sách đào tạo và cơ hội thăng tiến” và “Chế độ
đãi ngộ”. Tác giả hy vọng những giải pháp trên sẽ góp phần hồn thiện cơng tác quản
trị nguồn nhân lực tại Dicentral, giúp gắn kết các thành viên trong tổ chức lại với nhau để cùng chung sức vì một mục tiêu cung của tổ chức là đưa công ty trở thành nhà cung cấp hàng đầu các giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành quản lý doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Từ những nguyên nhân gây ra tình trạng nghỉ việc ngày càng tăng tại công ty Dicentral, tác giả nhận thấy công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên đang gặp vấn đề. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến những mục tiêu dài hạn của tổ chức vì nguồn nhân lực vốn là tài sản quý giá nhất của mọi tổ chức. Nhận thấy sự cấp thiết trong việc cải thiện động lực trong công việc của nhân viên, tác giả đã quyết định chọn đề tài này.
Đề tài nghiên cứu của tác giả dựa trên cả 2 phương pháp định tính và định lượng. Phương pháp định tính được thực hiện dựa những dữ liệu thứ cấp mà tác giả thu thập được tại công ty cũng như một số nguồn khác từ internet như Vietnamworks. Phương pháp định lượng dựa trên việc khảo sát dữ liệu sơ cấp từ chính những nhân viên đang làm việc tại công ty. Thang đo sử dụng trong nghiên cứu được tác giả tổng hộp từ các mơ hình nghiên cứu trước đây của một số tác giả như Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), Beecham cùng các cộng sự (2007), Luan Duarte cùng các cộng sự (2012). Mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh bằng phương pháp thảo luận nhóm gồm 10 người được chọn ra từ các vị trí quản lý, nhân sự, và những người có kinh nghiệm ở các phịng ban. Kết quả là 6 yếu tố được chọn nhiều nhất được tác giả đưa vào nghiên cứu là: (1) Tinh thần làm việc nhóm, (2) Chính sách đào tạo và thăng tiến, (3) Chế độ đãi ngộ, (4) Thiết kế công việc, (5) Quản lý trong công việc, (6) Tự chủ trong cơng việc. Tác giả cũng thực hiện phân tích dựa trên dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được để thấy được các vấn đề trong công tác tạo động lực tại Dicentral. Cuối cùng tác giả đã đề xuất một số giải pháp cho 3 nhóm yếu tố có điểm trung bình thấp nhất là: (1) Tinh thần làm việc nhóm, (2) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (3) Chế độ đãi ngộ.
Từ những vấn đề và giải pháp đã được đưa ra trong bài nghiên cứu này, tác giả hy vọng BGĐ có thể sử dụng nghiên cứu này như là một nguồn tài liệu tham khảo trong việc xây dựng các chính sách giúp gia tăng động lực trong công việc của nhân viên tại công ty Dicentral Việt Nam.
Những hạn chế của đề tài:
- Vì chính sách bảo mật của cơng ty nên có một số thơng tin tác giả khơng thể thu thập được như thu nhập của nhân viên trong phần câu hỏi khảo sát. Nếu thu thập được những thơng tin này sẽ giúp cho phần phân tích thực trạng của tác giả trở nên hồn thiện hơn.
- Do hạn chế về thời gian, tác giả chỉ tập trung phân tích 3 yếu tố cấp thiết nhất là: Tinh thần làm việc nhóm, đào tạo và cơ hội thăng tiến, chế độ đãi ngộ. Do vậy 3 yếu tố cịn lại là: Thiết kế cơng việc, quản lý trong công việc, tự chủ trong cơng việc, tác giả chưa tập trung phân tích và đưa ra nhiều giải pháp cụ thể hơn cho những yếu tố này.
Hướng nghiên cứu tiếp theo:
Tìm hiểu thêm về các vấn đề mà cơng ty đang gặp phải cũng như đưa ra thêm nhiều giải pháp cụ thế hơn cho 3 yếu tố mà tác giả đã nêu trong phần hạn chế của đề tài bên trên, đó là: Thiết kế cơng việc, quản lý trong công việc, tự chủ trong công việc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2014. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở công ty Lắp Máy Việt Nam (Lilama). 2. Lê Thị Bích Phụng, 2011. Nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
của nhân viên các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Giáo trình Nghiên cứu thị trường. 4. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. NXB Đại học Kinh Tế, TP. HCM.
5. Nguyễn Hữu Lam, 2011. Nghệ thuật lãnh đạo. NXB Đại học Kinh Tế, TP. HCM 6. Nguyễn Tấn Bảo Ngọc, 2016. Giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên
công ty Shipco Transport Việt Nam.
7. Phan Thanh Hồng & Nguyễn Thị Nhung, 2010. Bài giảng thực hành SPSS. 8. Trần Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011. Thang Do Động viên nhân viên. 9. Trần Kim Dung, 2015. Quản trị nguồn nhân lực. Hồ Chí Minh, NXB Kinh Tế. 10. Vietnamworks, 2017. Báo cáo lương toàn năm 2017.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Ali, H., & Aroosiya, M. 2012. Impact of job design on employees’ performance. 2. Beecham cùng các cộng sự, 2007. The Motivation of Software Engineers:
Developing a Rigorous and Usable Model.
3. Beecham cùng các cộng sự, 2009. Models of motivation in software engineering. 4. Cohen, S.G., and Bailey, D.E, 1997. What Makes Teams Work: Group Effectiveness
Research from the Shop Floor to the Executive Suite. Journal of Management. 5. Craig C. Pinder, 2008. Work Motivation in Organizational Behavior.
6. Farhaan Arman, 2009. Employees motivation at Areco India manufacturing private Limited.
7. Gellatly, I. R., & Irving, P. G. 2001. Personality, autonomy, and contextual performance of managers.
8. Hackman, J. R., & Oldham, G. R, 1976. Motivation through the design of work: Test of a theory. Organizational Behavior and Human Performance,
9. Kovach, 1987. "What Motivates Employees Workers and Supervisors Give Different Answers.", Business Horizons, Sept-Oct.
10. Kovach, K.A, 1995. “Employee motivation: addressing a crucial factor in your organization’s performance”, Employment Relations Today.
11. Lawler, E. E., III. 1973. Motivation in work organizations. 12. Lawrence & Nohria, 2002. Driven
13. Locke, E.A, 1976. The Nature and Vauses of Job Satisfaction. In M.D. Dunnette (Ed.), Handbook of Industrial and Organisational Psychology, pp.1297-1343. Chicago: Rand McNally.
14. Luan Duarte cùng các cộng sự, 2012. Motivational Factors for Distributed Software Development Teams.
15. Luthans, F., 1998. Organisational Behaviour. 8th edited.
16. Michael Armstrong, 2003. A Handbook of Management Techniques. London: Kogan Page Limited.
17. Robbins S, 1998, Organizational behaviour. Concept, controversial, applications, Prentice Hall, New Jersey.
18. Roger Buckley, Jim Caple, 2009. The theory and practice of training 6th.
19. Whiseand, P. & Rush, G. (1988). Supervising Police Personnel: Back to Basics, Prentice Hall, New Jersey
PHỤ LỤC 01: TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG CÔNG VIỆC Các thành phần Yếu tố Phát triển từ Thiết kế công việc
Công việc thú vị Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) Công việc đa dạng Beecham và các cộng sự (2009)
Cơng việc mang tính
thử thách về công nghệ Beecham và các cộng sự (2009) Đặc tính cơng việc (Cơng việc thử thách, nhiều kỹ năng) Luan Duarte cùng các cộng sự (2012) Quản lý trong CV
Sự phản hồi trong công
việc Beecham và các cộng sự (2008)
Các tiêu chuẩn trong cơng việc (quy trình làm việc, trao đổi thơng tin) Luan Duarte cùng các cộng sự (2012) Quản lý tốt Beecham và các cộng sự (2008) Chế độ đãi nghộ Lương, thưởng, phúc
lợi. Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) Được ghi nhận trong
công việc Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) Tinh thần làm việc
Tinh thần làm việc nhóm
Tin tưởng và tơn trọng
lẫn nhau Beecham và các cộng sự (2008).
Quan hệ trong công việc
Quan hệ với lãnh đạo Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) Quan hệ với đồng
nghiệp Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011)
Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Chính sách thăng tiến Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) Cơ hội phát triển cá
nhân. Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) Đào tạo và phát triển
nghề nghiệp. Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) Đào tạo Luan Duarte cùng các cộng sự (2012)
Cơ hội thăng tiến trong
công việc Beecham và các cộng sự (2008).
Môi trường làm việc
Điều kiện làm việc (được cung cấp đầy đủ các thiết bị cần thiết)
Beecham và các cộng sự (2008)
Công việc an tồn, mơi
trường ổn định Beecham và các cộng sự (2008). Cân bằng trong cuộc
sống Beecham và các cộng sự (2008)
Sự tự chủ trong CV
Tự chủ trong công việc Beecham và các cộng sự (2008). Được chủ động trong
công việc Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) Được trao quyền và
Có quyền hạn tương
ứng với trách nhiệm Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) Sự trao quyền Luan Duarte cùng các cộng sự (2012)
Thương hiệu văn hóa cơng ty
Thương hiệu văn hóa
cơng ty Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) Hình ảnh của công ty Beecham và các cộng sự (2008)
Khác Sự khác biệt về văn
PHỤ LỤC 02: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Câu 1: Theo anh/ chị hãy cần bổ sung thêm, giữ nguyên hay loại bỏ những yếu tố có thể tác động đến động lực làm việc nào sau đây:
Yếu tố về chế độ đãi ngộ
- Được trả lương tương xứng với công việc hiện tại. - Được khen thưởng xứng đáng khi hồn thành cơng việc. - Có chế độ phúc lợi tốt
- Cơng ty biết ghi nhận đóng góp của nhân viên.
Yếu tố về quản lý trong công việc
- Sự phản hồi thông tin trong cơng việc - Quy trình làm việc rõ ràng.
- Tiêu chuẩn rõ ràng để đo lường trong công việc. - Quản lý tốt
Yếu tố về thiết kế công việc
- Công việc thú vị. - Công việc đa dạng
- Công việc có nhiều thử thách
Yếu tố về tinh thần làm việc nhóm
- Các thành viên trong nhóm tin tưởng và tơn trọng lẫn nhau.
Yếu tố về tự chủ trong công việc
- Được quyền chủ động trong việc của mình.
- Được trao quyền và trách nhiệm tương ứng trong công việc. - Linh hoạt trong thời gian làm việc.
Yếu tố về đào tạo và cơ hội thăng tiến
- Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp - Cơ hội phát triển cá nhân
- Cơ hội thăng tiến trong công việc
Yếu tố về mối quan hệ trong công việc
- Quan hệ với lãnh đạo. - Quan hệ với đồng nghiệp.
Yếu tố thương hiệu cơng ty
- Hình ảnh cơng ty.
- Thương hiệu và văn hóa cơng ty.
Yếu tố môi trường làm việc
- Điều kiện làm việc (được cung cấp đầy đủ các thiết bị cần thiết). - Công việc an tồn, mơi trường ổn định.
- Cân bằng trong cuộc sống.
Câu 2: Anh/ chị cho biết khía cạnh dưới đây có điểm nào chưa rõ hay từ ngữ nào khó hiểu, cần bổ sung hay thay đổi cho phù hợp với thực tế tại công ty Dicentral không? (Câu hỏi được đưa ra sau khi đã xác định các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Công ty Dicentral tại câu 1).
PHỤ LỤC 03: THÀNH PHẦN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM
Stt Tên Chức vụ
1 Châu Ngọc Thanh Phòng nhân sự 2 Dương Thanh Bình Nhóm trưởng
3 Lê Anh Hậu Quản lý phát triển nghiệp vụ 4 Đinh Thị Hồng Oanh Quản lý dự án
5 Lê Hồng Mỹ Nhóm trưởng 6 Hà Hữu Hiền Nhóm trưởng 7 Trần Thị Thúy Diễm Nhân viên thiết kế
8 Lê Thị Vân Nhân viên phịng kế tốn 9 Nguyễn Thanh Tuấn Kỹ sư phần mềm
PHỤ LUC 04: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM
Câu 1:
Yếu tố Nội dung Ý kiến Lý do
Chế độ đãi ngộ
Được trả lương tương xứng với
công việc hiện tại Giữ nguyên Được khen thưởng xứng đáng Giữ nguyên Có chế độ phúc lợi tốt Giữ nguyên Công ty biết ghi nhận các đóng
góp của nhân viên Giữ nguyên Được tăng lương một cách hợp
lý Bổ sung
Quản lý trong công việc
Sự phản hồi thông tin trong công
việc Loại bỏ
Quy trình làm việc rõ ràng. Giữ nguyên Tiêu chuẩn rõ ràng để đo lường
trong công việc. Giữ nguyên
Quản lý tốt Loại bỏ
Quản lý tốt được thể hiện qua quy trình làm việc rõ ràng và có tiêu chuẩn đo lường trong công việc, nên không cần thiếu khảo sát thêm yếu tố này.
Quy trình làm việc hiện tại giúp
mang lại hiệu quả cho công việc Bổ sung Khi được giao việc, cấp trên cho
tôi biết mục tiêu công việc rõ ràng
Bổ sung
Thiết kế công việc
Công việc hiện tại thú vị Giữ nguyên Công việc đa dạng Giữ nguyên Cơng việc có nhiều thử thách Giữ nguyên Các thành viên trong nhóm tin
Tinh thần làm việc nhóm
Cảm thấy vui vẻ khi làm việc
với nhóm Bổ sung
Các thành viên trong nhóm phối
hợp tốt với nhau trong công việc Bổ sung Các thành viên trong nhóm biết
chia sẽ trách nhiệm với nhau trong cơng việc
Bổ sung
Tự chủ trong công việc
Được quyền chủ động trong việc
của mình Giữ nguyên
Được trao quyền và trách nhiệm
tương ứng trong công việc Giữ nguyên Linh hoạt trong thời gian làm
việc Giữ nguyên
Được quyền quản lý lịch trình
làm việc của mình Bổ sung
Đào tạo và cơ hội thăng tiến
Chính sách thăng tiến Giữ nguyên Cơ hội đào tạo và phát triển
nghề nghiệp Giữ nguyên
Cơ hội phát triển cá nhân Loại bỏ
Trùng với câu “Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp”
Cơng ty có các kế hoạch, chính sách rõ ràng về đào tạo và phát triển nghề nhiệp cho nhân viên
Bổ sung Tự nghiên cứu trao dồi các kỹ
năng/kiến thức để thực hiện công việc tốt hơn
Bổ sung
Mối quan hệ trong công việc
Quan hệ với lãnh đạo. Loại bỏ
Các ứng viên phỏng vấn cho rằng mối quan hệ trong công việc đã được thể hiện qua “Tinh thần làm việc nhóm”
Quan hệ với đồng nghiệp. Loại bỏ
Thương hiệu cơng ty
Thương hiệu và văn hóa cơng ty. Loại bỏ
Các ứng viên cho rằng Thương hiệu công ty không quan trọng
Điều kiệm làm việc
Điều kiện làm việc (được cung
cấp đầy đủ các thiết bị cần thiết) Loại bỏ