CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2.1. Tổng quan về Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước được điều hành bởi một Giám đốc Sở và có khơng q 03 Phó Giám đốc giúp việc, với cơ cấu được tổ chức theo Quyết định số 216/QĐ-SKHĐT ngày 18/3/2011 của Sở KH&ĐT Bình Phước về quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho các phòng, đơn vị trực thuộc Sở như sau:
- Văn phòng Sở: là đơn vị giúp việc thường trực và trực tiếp của Giám đốc Sở,
có chức năng tham mưu Giám đốc Sở chỉ đạo, điều hành cơng việc và duy trì chế độ làm việc tại cơ quan, nắm tình hình mọi mặt hoạt động của Sở như cải cách hành chính; tổ chức cán bộ; tài chính - kế tốn, tổng hợp nội bộ; hành chính, quản trị; quân sự, dân quân, tự vệ; phòng cháy, chữa cháy; an ninh, trật tự nội bộ; ứng dụng công nghệ thông tin; tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế "một cửa".
- Thanh tra: có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở thực hiện việc quản lý
nhà nước về thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo theo đúng quy định của
- 28 -
công tác, tổ chức và nghiệp vụ Thanh tra của Thanh tra tỉnh và hướng dẫn nghiệp vụ Thanh tra kế hoạch và đầu tư của Thanh tra Bộ KH&ĐT.
- Phòng Đăng ký kinh doanh: là phịng chun mơn của Sở, được thành lập
theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Nghị định của Chính phủ về đăng ký kinh doanh, có chức năng thực hiện đăng ký kinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Nghị định của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh theo thẩm quyền; tổ chức thực hiện các hoạt động tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về
doanh nghiệp, kinh tế tư nhân. Phòng Đăng ký kinh doanh có con dấu riêng.
- Phịng Tổng hợp: là phịng chun mơn của Sở, có chức năng tham mưu,
giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về công tác quy hoạch, kế hoạch tổng
hợp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh; Tổ chức thực hiện và đề xuất cơ chế, chính sách quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh và quản lý công tác ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin.
- Phịng Thẩm định: là phòng chuyên mơn của Sở, có chức năng tham mưu
giúp Giám đốc Sở thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trên lĩnh vực công tác về
thẩm định các dự án theo phân công (bao gồm các dự án đầu tư trong và ngoài ngân sách), thẩm định kế hoạch đấu thầu. Làm đầu mối tổ chức thực hiện công tác giám sát
đầu tư, chủ trì theo dõi, kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch đầu tư.
- Phòng Phát triển kinh tế ngành: là phịng chun mơn của Sở, có chức năng
tham mưu, giúp Giám đốc Sở thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư trên các ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Công thương, Giao thông vận tải,
Xây dựng, Tài nguyên môi trường, các khu kinh tế, Ban Dân tộc, Liên minh hợp tác xã, Chương trình mục tiêu và và các doanh nghiệp liên quan.
- Phịng Văn hóa - Xã hội: là phịng chun mơn, có chức năng tham mưu giúp
Giám đốc Sở quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư trong lĩnh vực văn hoá xã hội
bao gồm các ngành Y tế, Giáo dục và đào tạo, Khoa học và công nghệ, Lao động
thương binh và xã hội, Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Thơng tin và truyền thơng, Phát
thanh truyền hình và các đơn vị thuộc cơ quan quản lý hành chính nhà nước khác,
- 29 -
Văn phòng UBND) trên địa bàn tỉnh. Tổ chức thực hiện và kiến nghị đề xuất các cơ
chế, chính quản lý thuộc lĩnh vực được giao.
- Phòng Kinh tế đối ngoại: là phịng chun mơn của Sở, có chức năng tham
mưu, giúp Giám đốc Sở thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư
trên các lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), viện trợ của các tổ chức phi chính phủ; hợp tác kinh tế với các địa
phương và vùng lãnh thổ. Tham mưu xây dựng chính sách thu hút đầu tư, phối hợp
trong việc tổ chức Xúc tiến Đầu tư.
2.1.2.2. Chế độ làm việc
Sở làm việc theo chế độ Thủ trưởng, Giám đốc Sở quyết định mọi vấn đề thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở và là người chịu trách nhiệm cao nhất trước UBND tỉnh về mọi mặt hoạt động của Sở; đồng thời chịu trách nhiệm
trước Bộ KH&ĐT về các lĩnh vực công tác chuyên môn, nghiệp vụ của Sở và trước
pháp luật. Các Phó Giám đốc Sở được Giám đốc Sở phân cơng phụ trách một số lĩnh vực cơng tác. Phó Giám đốc Sở chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở, đồng thời cùng
Giám đốc Sở liên đới chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước pháp luật về phần công
việc được phân cơng phụ trách.
Trưởng phịng và tương đương chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở về mọi
mặt công việc được giao của phịng. Phó Trưởng phòng và tương đương, những
người giúp việc cho Trưởng phòng, được Trưởng phịng phân cơng phụ trách một số công tác và được ủy quyền điều hành tồn bộ cơng việc của phịng khi Trưởng phòng
vắng mặt.
Sở đảm bảo họp giao ban hàng tháng để kiểm điểm tình hình thực hiện cơng tác trong tháng và xây dựng chương trình cơng tác cho tháng kế tiếp. Đồng thời tổ chức các cuộc họp bất thường để phổ biến, triển khai các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách của UBND tỉnh và Bộ KH&ĐT tư giao. Hàng tháng, hàng quý, 6 tháng, hàng năm
báo cáo UBND tỉnh và Bộ KH&ĐT về tình hình hoạt động của ngành ở địa phương và đề ra chương trình, kế hoạch kỳ sau, kiến nghị giải quyết khó khăn, vướng mắc
- 30 -
Nguồn: Tổng hợp từ Văn phòng [16]
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức các phòng ban, đơn vị của Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước
Phịng Văn hóa Xã hội Thanh tra Văn phòng Phòng Tổng hợp Phòng Thẩm định Phòng Phát triển kinh tế ngành Phòng Đăng ký kinh doanh Phịng Kinh tế đối ngoại PHĨ GIÁM ĐỐC Phụ trách Kinh tế PHÓ GIÁM ĐỐC Phụ trách VH-XH GIÁM ĐỐC
- 31 -
Theo sơ đồ 2.1, bộ máy tổ chức của Sở KH&ĐT Bình Phước được chia thành
hai cấp gồm Ban giám đốc và các phịng nghiệp vụ. Trong đó, giám đốc (01 vị trí)
đảm nhiệm việc quản lý chung và quản lý trực tiếp 02 phòng Thẩm định và Tổng
hợp; phó giám đốc (02 vị trí) giúp việc cho giám đốc là chia ra quản lý 02 mảng cơng tác chính tại Sở, đó là khối kinh tế (03 phịng) và khối văn hóa xã hội (03 phịng). Các phịng nghiệp vụ có trách nhiệm và quyền hạn ngang nhau trong việc phối hợp xử lý công vụ và báo cáo tình hình thực hiện cho cấp trên trực tiếp.
2.2. Phân tích cơ cấu nguồn nhân lực và thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước
Tác giả đã tiến hành khảo sát trên tồn bộ cán bộ cơng chức, viên chức từ lãnh
đạo đến nhân viên tại Sở KH&ĐT Bình Phước để tìm một cơ sở khoa học cho việc đề
ra các giải pháp mang tính thực tiễn hồn thiện cơng tác quản trị NNL tại đơn vị.
Để thu thập dữ liệu, tác giả thiết kế Bảng câu hỏi với 04 thành phần bao gồm:
Công tác đánh giá năng lực cán bộ (06 mục hỏi); Công tác phân cơng, bố trí cơng
việc (05 mục hỏi); Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc (05 mục hỏi) và
Chính sách thăng tiến (03 mục hỏi). Nội dung câu hỏi xoay quanh các vấn đề (có vẻ như) đang là một trong những tồn tại của đơn vị, để từ đó tác giả có thêm những cơ
sở vững chắc để tiếp tục nghiên cứu đề tài.
Khi tiến hành khảo sát, với mục đích tránh sự nhầm lẫn trong cách tiếp cận vấn đề giữa hai đối tượng khảo sát là lãnh đạo và nhân viên, tác giả thiết kế Bảng câu hỏi thành ba phần: Phần I dành cho cán bộ là lãnh đạo cơ quan (bao gồm Ban giám
đốc; các Trưởng, Phó phịng chức năng và Trưởng các tổ chức đoàn thể); Phần II
dành cho cán bộ là chuyên viên (đối với bậc đại học), cán sự (đối với bậc cao đẳng và trung học chuyên nghiệp) và Phần III là những thông tin chung. Lưu ý là nội dung câu hỏi không hề thay đổi, tác giả chỉ thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp với từng loại đối tượng được khảo sát.
Tác giả đã phát ra 41 Phiếu khảo sát trên tổng số 45 nhân viên đang làm việc tại Sở KH&ĐT Bình Phước tính đến thời điểm khảo sát ngày 30/10/2011 (trừ 04 lao
động khơng phân biệt về trình độ là bảo vệ, tạp vụ và lái xe). Sau khi kiểm tra, toàn
- 32 -
Bảng 2.1: Số liệu thu thập phân theo Giới tính
Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm % quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Nam 33 80.5 80.5 80.5 Nữ 8 19.5 19.5 100.0 Giá trị Tổng cộng 41 100.0 100.0
Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 11/2011
Như vậy, số lượng nam CBCC làm việc tại Sở KH&ĐT Bình Phước chiếm đại
đa số so với số lượng nữ CBCC. Điều này có thể là do đặc thù công việc của ngành
tương đối lớn và thiên nhiều về hướng kỹ thuật.
Bảng 2.2: Số liệu thu thập phân theo Độ tuổi
Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm % quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Dưới 30 tuổi 8 19.5 19.5 19.5 Từ 30 đến 44 tuổi 23 56.1 56.1 75.6 Từ 45 đến 54 tuổi 6 14.6 14.6 90.2 Từ 55 tuổi trở lên 4 9.8 9.8 100.0 Giá trị Tổng cộng 41 100.0 100.0
Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 11/2011
Số lượng CBCC có độ tuổi trung niên (từ 30-44 tuổi) trở lên chiếm tỷ trọng cao là do chế độ làm việc suốt đời theo biên chế nhà nước. Số lượng CBCC trẻ dưới 30 tuổi khá khiêm tốn vì trong vài năm gần đây, Sở ít tuyển dụng thêm nhân sự mới.
Bảng 2.3: Số liệu thu thập phân theo Trình độ chun mơn
Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm % quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Trên Đại học 5 12.2 12.2 12.2 Đại học 34 82.9 82.9 95.1 CĐ - Trung cấp 2 4.9 4.9 100.0 Giá trị Tổng cộng 41 100.0 100.0
- 33 -
Số lượng CBCC có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ rất thấp là do tất cả các vị trí cơng tác hiện nay tại Sở KH&ĐT Bình Phước đều địi hỏi trình độ
chun mơn từ đại học trở lên, còn lại một vị trí trung cấp văn thư lưu trữ và một
trường hợp đang học đại học (tại chức) theo yêu cầu chuẩn hóa cán bộ.
Bảng 2.4: Số liệu thu thập phân theo Vị trí cơng tác
Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm % quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Lãnh đạo 21 51.2 51.2 51.2 Nhân viên 20 48.8 48.8 100.0 Giá trị Tổng cộng 41 100.0 100.0
Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 11/2011
Trên cơ sở dữ liệu thu thập được qua Phiếu khảo sát, tác giả tiến hành phân tích thực trang quản trị NNL tại Sở KH&ĐT Bình Phước với các nội dung sau đây.
2.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực và sự khác biệt trong quan điểm đánh giá công tác
quản trị nguồn nhân lực tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước
2.2.1.1. Cơ cấu theo độ tuổi
Tính đến năm 2011, Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước có tất cả 45 lao động
bao gồm 32 biên chế chính thức và 13 lao động hợp đồng, trong đó có 36 nam, chiếm tỉ lệ 80% và 09 nữ, chiếm tỉ lệ 20%. Xét theo cơ cấu độ tuổi, Sở có 04 lao động từ 55 tuổi trở lên, 08 lao động từ 45 – 54 tuổi, 10 lao động từ 35 – 44 tuổi, 22 lao động từ 25 – 34 tuổi và 01 lao động dưới 25 tuổi. Số liệu cụ thể được thể hiện tại Biểu đồ 2.1.
Từ 45-54 tuổi 17.78% Từ 35-44 tuổi 22.22% Dưới 25 tuổi 2.22% >= 55 tuổi 8.89% Từ 25-34 tuổi 48.89%
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Văn phòng đến thời điểm khảo sát [15]
- 34 -
Nếu lấy mốc 35 tuổi làm tiêu chí so sánh thì lực lượng lao động của Sở tương
đối cân bằng giữa 02 nhóm thanh niên (51%) và đứng tuổi (49%). Đa phần các vị trí
lãnh đạo cơ quan rơi vào nhóm trên 36 tuổi (16 vị trí – 80%), 20% lãnh đạo dưới 36 tuổi (4 vị trí). Nhóm chun viên, cán sự dưới 36 tuổi cũng chiếm tỉ lệ cao với 19
người, chỉ có 06 lao động trên 36 tuổi mà khơng có chức danh lãnh đạo.
Qua khảo sát, tác giả nhận thấy có sự khác biệt theo nhóm tuổi trong cách
đánh giá năng lực cán bộ tại Sở, đặc biệt là hai thành phần “nhanh chóng nắm bắt ý
kiến chỉ đạo” (biến a4) và “sự am hiểu về lĩnh vực quản lý” (biến a6). Theo đó, nhóm
ít tuổi hơn có độ hài lịng cao hơn đối với các biến quan sát. Lý do của sự khác biệt này có thể là vì nhóm cao tuổi hơn, chủ yếu là các lãnh đạo cấp cao, xử lý những
cơng việc có tính chất phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều hơn sự đào sâu nghiên cứu trong cách xử lý cơng việc. Vì vậy, họ thường có những ý kiến chỉ đạo, hướng dẫn và đòi hỏi khắt khe hơn đối với nhân viên.
2.2.1.2. Cơ cấu theo trình độ đào tạo
Trình độ đào tạo cũng là một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến khả
năng bố trí cơng việc, cũng như việc đánh giá chất lượng hồn thành cơng việc của
cán bộ cơng chức (CBCC) tại Sở KH&ĐT Bình Phước.
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động năm 2011 theo trình độ đào tạo Nội dung Sau đại Nội dung Sau đại
học Đại học Trung cấp/ Cao đẳng Khác Cộng Số lượng (người) 05 34 02 04 45 Tỷ trọng (%) 11,11 75,56 4,44 8,89 100,00
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Văn phòng [15]
Qua Bảng 2.5 tính đến năm 2011, Sở KH&ĐT Bình Phước có 05 CBCC trình
độ sau đại học, 34 CBCC trình độ đại học, 02 CBCC trình độ trung cấp, cao đẳng và 04 lao động khơng phân biệt trình độ bao gồm lái xe, nhân viên tạp vụ và bảo vệ.
Về trình độ chun mơn nghiệp vụ, thể hiện qua Biểu đồ 2.2: khối ngành kinh tế có 22 lao động, chiếm tỷ lệ 48,89%; khối ngành kỹ thuật có 08 lao động, chiếm 17,78%; khối ngành luật có 04 lao động, chiếm tỷ lệ 8,88%; khối các ngành khoa học
- 35 -
tự nhiên và xã hội có 07 lao động, chiếm tỷ lệ 15,57% và những lao động khơng phân biệt trình độ là 04, chiếm tỷ lệ 8,88%. Kinh tế 48.89% Kỹ thuật 17.78% Tự nhiên & Xã hội 15,57% Luật 8,88% Khác 8,88%
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Văn phòng [15]
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động năm 2011 theo trình độ đào tạo
Như vậy, nguồn nhân lực hiện nay của Sở KH&ĐT Bình Phước cơ bản đáp ứng yêu cầu về trình độ chun mơn theo quy định của nhà nước (Cán bộ là chuyên
viên đối với bậc đại học, sau đại học; cán bộ là cán sự đối với bậc cao đẳng và trung học chuyên nghiệp). Kết quả khảo sát cũng cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo trình độ chuyên môn trong sự đánh giá về công tác quản trị NNL tại Sở
KH&ĐT Bình Phước.
Tuy nhiên trong xu thế phát triển KT-XH như hiện nay, nguồn nhân lực tại Sở