Số liệu thu thập phân theo Vị trí cơng tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại sở kế hoạch đầu tư tỉnh bình phước đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 45)

Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm % quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Lãnh đạo 21 51.2 51.2 51.2 Nhân viên 20 48.8 48.8 100.0 Giá trị Tổng cộng 41 100.0 100.0

Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 11/2011

Trên cơ sở dữ liệu thu thập được qua Phiếu khảo sát, tác giả tiến hành phân tích thực trang quản trị NNL tại Sở KH&ĐT Bình Phước với các nội dung sau đây.

2.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực và sự khác biệt trong quan điểm đánh giá công tác

quản trị nguồn nhân lực tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước

2.2.1.1. Cơ cấu theo độ tuổi

Tính đến năm 2011, Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Phước có tất cả 45 lao động

bao gồm 32 biên chế chính thức và 13 lao động hợp đồng, trong đó có 36 nam, chiếm tỉ lệ 80% và 09 nữ, chiếm tỉ lệ 20%. Xét theo cơ cấu độ tuổi, Sở có 04 lao động từ 55 tuổi trở lên, 08 lao động từ 45 – 54 tuổi, 10 lao động từ 35 – 44 tuổi, 22 lao động từ 25 – 34 tuổi và 01 lao động dưới 25 tuổi. Số liệu cụ thể được thể hiện tại Biểu đồ 2.1.

Từ 45-54 tuổi 17.78% Từ 35-44 tuổi 22.22% Dưới 25 tuổi 2.22% >= 55 tuổi 8.89% Từ 25-34 tuổi 48.89%

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Văn phòng đến thời điểm khảo sát [15]

- 34 -

Nếu lấy mốc 35 tuổi làm tiêu chí so sánh thì lực lượng lao động của Sở tương

đối cân bằng giữa 02 nhóm thanh niên (51%) và đứng tuổi (49%). Đa phần các vị trí

lãnh đạo cơ quan rơi vào nhóm trên 36 tuổi (16 vị trí – 80%), 20% lãnh đạo dưới 36 tuổi (4 vị trí). Nhóm chun viên, cán sự dưới 36 tuổi cũng chiếm tỉ lệ cao với 19

người, chỉ có 06 lao động trên 36 tuổi mà khơng có chức danh lãnh đạo.

Qua khảo sát, tác giả nhận thấy có sự khác biệt theo nhóm tuổi trong cách

đánh giá năng lực cán bộ tại Sở, đặc biệt là hai thành phần “nhanh chóng nắm bắt ý

kiến chỉ đạo” (biến a4) và “sự am hiểu về lĩnh vực quản lý” (biến a6). Theo đó, nhóm

ít tuổi hơn có độ hài lịng cao hơn đối với các biến quan sát. Lý do của sự khác biệt này có thể là vì nhóm cao tuổi hơn, chủ yếu là các lãnh đạo cấp cao, xử lý những

cơng việc có tính chất phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều hơn sự đào sâu nghiên cứu trong cách xử lý cơng việc. Vì vậy, họ thường có những ý kiến chỉ đạo, hướng dẫn và đòi hỏi khắt khe hơn đối với nhân viên.

2.2.1.2. Cơ cấu theo trình độ đào tạo

Trình độ đào tạo cũng là một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến khả

năng bố trí cơng việc, cũng như việc đánh giá chất lượng hồn thành cơng việc của

cán bộ cơng chức (CBCC) tại Sở KH&ĐT Bình Phước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại sở kế hoạch đầu tư tỉnh bình phước đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 45)