Điểm (mức độ hài lòng) Nội dung
1 2 3 4 5
Anh/chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ
cơng ty 10 12 11 36 46
Tiền lương nhận được tương xứng với kết quả làm
việc của mình 23 33 21 18 20
Tiền lương và phân phối thu nhập trong công ty là
công bằng 25 32 19 26 13
Công ty thực hiện tốt chế độ bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 9 12 13 36 45 Công ty thực hiện tốt chế độ nghỉ lễ, phép 10 11 15 33 46 Công ty thực hiện tốt chế độ trợ cấp khi tăng ca 11 12 19 34 39 Công ty thực hiện tốt việc bồi dưỡng đối với công
việc độc hại, nguy hiểm 10 20 21 29 35 Cơng ty thực hiện tốt chế độ hưu trí 7 10 8 42 48 Trong đó: 1: Rất khơng đúng/Rất khơng đồng ý; 2: Không đúng/Không đồng ý; 3. Không đúng lắm/Không đồng ý lắm; 4. Đúng/Đồng ý; 5. Rất đúng/Rất đồng ý
Nguồn: Phụ lục 1 “Phiếu điều tra quan điểm của nhân viên trong cơng ty”
Theo kết quả khảo sát trên thì đa số người lao động đều có ý kiến rằng: Họ có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ cơng ty và công ty thực hiện tốt các chế độ bảo hiểm; nghỉ lễ, phép; trợ cấp khi tăng ca; bồi dưỡng đối với công việc độc hại, nguy hiểm và chế độ hưu trí. Tuy nhiên có 56 người trong 115 người (tương ứng 49%) rất không đồng ý hoặc khơng đồng ý khi nói rằng tiền lương nhận được tương ứng với kết quả làm việc của mình. Và cũng chỉ có 39 người trong 115 người (tương ứng 34%) trả lời đồng ý hoặc rất đồng ý về ý kiến tiền lương và phân phối thu nhập trong công ty là công bằng. Nguyên nhân là do hệ thống tiền lương tại công ty chưa thể hiện sự công bằng trên cơ sở hiệu quả công việc.
c. Môi trường và điều kiện làm việc
Cùng với việc áp dụng công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh công ty đã triển khai một số biện pháp nhằm hạn chế tai nạn lao động, nâng cao trình độ hiểu biết về kỹ thuật an tồn lao động, kỹ thuật phịng chống cháy nổ. Cứ 6 tháng một lần, công ty tổ chức tập huấn về an tồn lao động và phịng chống cháy nổ. Ngồi ra cơng ty cịn đầu tư máy móc thiết bị thi công hiện đại, trang thiết bị bảo hộ lao động, dụng cụ đồ nghề có chất lượng cao nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động. Đối với các phòng nghiệp vụ, điều kiện làm việc ở đây khá tốt. Cơ sở hạ tầng được chỉnh trang, phòng làm việc trang bị đầy đủ các thiết bị theo tiêu chuẩn văn phòng hiện đại để đáp ứng yêu cầu của cơng việc như: máy vi tính nối mạng internet, máy in, văn phòng phẩm….
Cơng ty ln quan tâm đến tình hình sức khỏe của người lao động, tổ chức khám sức khỏe định kỳ 2 lần/năm. Riêng đối với cơng nhân làm việc ở cơng trường thì được kiểm tra sức khỏe hàng tháng.
Hàng năm công ty thường xuyên tổ chức các cuộc tham quan du lịch cho cán bộ công nhân viên để cải thiện tinh thần. Cơng đồn cơng ty thường xun tổ chức các hoạt động văn hóa như: thể dục thể thao, hát theo băng hình,… nhằm nâng cao sức khỏe và đời sống tinh thần cho người lao động.
Nói chung, mơi trường và điều kiện làm việc của công ty khá tốt. Cán bộ công nhân viên được trang bị những kiến thức và thiết bị hiện đại về an tồn lao động và phịng chống cháy nổ. Cán bộ công nhân viên được tổ chức khám sức khỏe thường xuyên và định kỳ.
Bên cạnh đó, hoạt động văn thể mỹ là một trong những điểm mạnh công ty. Công ty tổ chức những giải thi đấu thể thao, thi văn nghệ vào những ngày lễ lớn nhằm nâng cao sức khoẻ cho người lao động và tạo bầu khơng khí thoải mái.
Bảng 2.13: Nhận xét về môi trường và điều kiện làm việc của nhân viên trong công ty
Điểm (mức độ hài lòng) Nội dung
1 2 3 4 5
Điều kiện làm việc thuận lợi (đảm bảo về nhiệt độ,
ánh sáng, độ ồn,…) 6 8 11 48 42 Trang thiết bị làm việc an toàn 18 15 22 32 28 Máy móc, trang thiết bị hiện đại 12 17 28 38 20 Anh/chị được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ 8 9 19 34 45 Công ty cho các anh/chị đi khám sức khỏe định kỳ
đầy đủ 2 4 20 39 50
Trong đó: 1: Rất không đúng/Rất không đồng ý; 2: Không đúng/Không đồng ý; 3. Không đúng lắm/Không đồng ý lắm; 4. Đúng/Đồng ý; 5. Rất đúng/Rất đồng ý
Nguồn: Phụ lục 1 “Phiếu điều tra quan điểm của nhân viên trong cơng ty”
Nhìn chung, nhân viên khá hài lịng về mơi trường và điều kiện làm việc tại cơng ty. Có đến 90 người trong 115 người (tương ứng 78%) có ý kiến rất đồng ý hoặc đồng ý về điều kiện làm việc thuận lợi. Khi nói về ý kiến họ được khám sức khỏe định kỳ đầy đủ thì có 89 người rất đồng ý hoặc đồng ý (tương ứng 77%).
d. Thông tin, giao thiếp trong công ty
Bảng 2.12: Nhận xét về thông tin, giao tiếp trong cơng ty
Điểm (mức độ hài lịng) Nội dung
1 2 3 4 5
Những thay đổi về chính sách, thủ tục,…liên quan đến nhân viên trong công ty đều được thông báo đầy đủ, rõ ràng
12 30 12 27 34 Lãnh đạo quan tâm tìm hiểu quan điểm, suy nghĩ của
nhân viên 23 22 14 30 26
Mọi người hợp tác để làm việc 14 21 21 26 33 Nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao 26 26 8 29 26 Nhân viên được tôn trọng và tin cậy trong công việc 15 32 8 38 22 Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hịa nhã 20 28 11 26 30 Nhìn chung nhân viên được đối xử cơng bằng, khơng
phân biệt 25 25 10 32 23
Trong đó: 1: Rất khơng đúng/Rất không đồng ý; 2: Không đúng/Không đồng ý; 3. Không đúng lắm/Không đồng ý lắm; 4. Đúng/Đồng ý; 5. Rất đúng/Rất đồng ý
Nguồn: Phụ lục 1 “Phiếu điều tra quan điểm của nhân viên trong công ty”
Theo kết quả khảo sát trên thì vấn đề thơng tin, giao tiếp trong công ty được người lao động đánh giá ở mức độ trung bình. Số người lao động trả lời rất đồng ý hoặc đồng ý tương ứng với từng chỉ tiêu lần lượt chiếm tỷ lệ là 53%, 49%, 51%, 48%, 52%, 49%, 48%. Trong đó, lãnh đạo quan tâm tìm hiểu quan điểm, suy nghĩ của nhân viên chiếm 49%; lãnh đạo có tác phong lịch sự, hịa nhã chiếm 49% và nhân viên được đối xửa công bằng, không phân biệt chiếm 48%. Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn, cơng ty cần trang bị thêm kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ.
Tóm tắt chương 2
Trong chương hai, tác giả giới thiệu tổng quan về công ty, sơ đồ bộ máy tổ chức và sơ lược về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần
đây; phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty như: hoạch định nguồn nhân lực, phân tích cơng việc, tuyển dụng, bố trí nhân viên, đào tạo và phát triển nhân viên, đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên, tiền lương, tiền thưởng, môi trường và điều kiện làm việc, thơng tin giao tiếp trong cơng ty,… Từ đó, tác giả nhận thấy bên cạnh những điểm mạnh, những việc đã làm được, công tác quản trị nguồn nhân lực tại cơng ty cũng có những điểm cịn hạn chế cần cải tiến, hồn thiện để khuyến khích người có năng lực, tâm huyết cống hiến cho công ty nhiều hơn nữa, đồng thời thu hút những người giỏi từ khắp nơi gia nhập vào công ty. Những tồn tại trong công tác quản trị nguồn nhân lực có thể kể là:
- Cơng ty chưa xây dựng kế hoạch dự báo nguồn nhân lực theo sự phát triển dài hạn.
- Cơng ty chưa phân tích cơng việc cho từng vị trí làm, bảng mơ tả cơng việc và bản tiêu chuẩn cơng việc cịn sơ xài.
- Quy trình tuyển dụng nhân viên khá đơn giản cịn mang tính hình thức, nguồn tuyển dụng chủ yếu từ nội bộ và dựa vào sự quen biết hoặc do nhân viên giới thiệu là chính.
- Quy trình đề bạt, bổ nhiệm, sắp xếp vị trí cơng tác chủ yếu dựa vào hồ sơ lý lịch, thâm niên công tác, bằng cấp mà chưa thực hiện việc phân tích một cách khoa học vị trí cơng việc và năng lực nhân viên ở từng vị trí.
- Cơng ty chưa chú trọng đến công tác đánh giá kết quả công tác đào tạo, đánh giá hiệu quả ứng dụng thực tế. Các khóa đào tạo dài hạn chỉ căn cứ vào chứng nhận, bằng cấp sau khóa học cịn các lớp đào tạo ngắn hạn thì việc đánh giá hầu như khơng có.
- Đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên chưa chi tiết cụ thể và ít thuyết phục.
- Việc chi trả tiền lương, tiền công chưa thể hiện công bằng trên hiệu quả cơng việc.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SÀI GỊN ĐÔNG DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020
Trên cơ sở những đánh giá từ phân tích thực trạng vấn đề quản trị nguồn nhân lực tại Cơng ty Cổ phần Sài Gịn Đơng Dương, trong chương ba tác giả gợi ý một số giải pháp nhằm phát huy những thế mạnh, thuận lợi và khắc phục những hạn chế, yếu kém của công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty này.
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty Cổ phần Sài Gịn Đơng Dương đến năm 2020
3.1.1 Định hướng phát triển của Cơng ty Cổ phần Sài Gịn Đơng Dương đếnnăm 2020 năm 2020
Tiếp tục xây dựng và phát triển công ty, giữ vững Cơng ty Cổ phần Sài Gịn Đông Dương là một doanh nghiệp mạnh, lấy hiệu quả kinh tế là thước đo cho sự phát triển ổn định và bền vững của cơng ty. Duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống là tư vấn đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng. Tiếp tục đầu tư mở rộng qui mô kinh doanh trong các lĩnh vực: Xây dựng cơ sở hạ tầng, dân dụng, cao ốc văn phịng và kinh doanh nhà, đảm bảo cho cơng ty có tiềm lực kinh tế mạnh, đủ sức để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và trong khu vực. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, góp phần vào sự phát triển của công ty.
3.1.2 Mục tiêu phát triển của Cơng ty Cổ phần Sài Gịn Đơng Dương đến năm 2020
Công tác đổi mới doanh nghiệp
- Tiếp tục thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, xây dựng và phát triển công ty thành cơng ty mạnh, bền vững, có tốc độ tăng trưởng nhanh và có tính cạnh tranh cao.
- Liên doanh, liên kết với các cơng ty trong và ngồi nước để tạo thêm sức mạnh trong sản xuất kinh doanh.
Công tác đầu tư
- Tiếp tục và mở rộng đầu tư phát triển trong các lĩnh vực: Xây dựng cơ sở hạng tầng, dân dụng, cao ốc văn phòng và kinh doanh nhà.
- Đầu tư nâng cao năng lực thiết bị thi công hiện đại, công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh phát triển với tốc độ cao, thi cơng các cơng trình có u cầu kỹ thuật cao.
- Tham gia góp vốn đầu tư vào các dự án của các đơn vị khác.
Cơng tác quản lý
- Hồn thiện cơ chế quản lý, điều hành giữa các phịng, ban trong cơng ty. - Tăng cường cơng tác hạch tốn sản xuất kinh doanh quản lý chặt chẽ các chi phí quản lý sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả và tích lũy vốn để phát triển.
- Phân cấp và giao quyền chủ động cho các phịng, ban trong q trình sản xuất kinh doanh, gắn trách nhiệm và quyền lợi đối với cán bộ quản lý.
Công tác phát triển nguồn lực
- Chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Xây dựng và phát triển nguồn lực con người của công ty mạnh về mọi mặt đủ về chất lượng và số lượng, có năng lực quản lý và ứng dụng công nghệ mới.
- Thực hiện tốt mối quan hệ bình đẳng giữa các phịng ban, mối quan hệ giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên. Không ngừng nâng cao thu nhập, đời sống vật chất, văn hố, tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên; Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mang bản sắc riêng của cơng ty.
- Tìm mọi biện pháp để huy động mọi nguồn vốn, đảm bảo đủ cho đầu tư và sản xuất kinh doanh.
Các công tác khác
- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại, nâng cao năng lực kinh doanh, phát triển và mở rộng liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để phát triển năng lực công
ty là doanh nghiệp xây dựng mạnh với năng lực cạnh tranh cao trong nước và quốc tế.
- Không ngừng xây dựng và phát triển thương hiệu và uy tín của cơng ty trên thị trường.
3.2 Quan điểm và mục tiêu xây dựng các giải pháp 3.2.1 Quan điểm
Từ cơ sở lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực cũng như căn cứ vào đặc điểm tình hình hiện nay và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới. Phát triển nguồn nhân lực của công ty cần được tiến hành theo quan điểm sau:
- Phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở xem đội ngũ cán bộ công nhân viên là tài sản quý giá, là xung lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy cơng ty phát triển. Vì vậy cơng ty phải tạo ra sự gắn bó bền chặt của cán bộ công nhân viên. Đồng thời, lãnh đạo cần cam kết tạo mọi cơ hội về vật chất và tinh thần để cán bộ công nhân viên được học tập, phát huy năng lực và khả năng của mình, hồn thành nhiệm vụ được giao, làm cho mỗi cán bộ công nhân viên đều phải thấu suốt quan điểm này và quyết tâm tích cực tham gia vào cơng tác phát triển nguồn nhân lực, đóng góp cho các mục tiêu phát triển chung của công ty.
- Là doanh nghiệp Việt Nam nên việc phát triển nguồn nhân lực của công ty cũng khơng nằm ngồi quan điểm phát triển nguồn nhân lực của đất nước thông qua các hoạt động như giáo dục, đào tạo, y tế, an sinh xã hội,…nhằm phát triển thể lực, tri thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức tay nghề. Phát triển nguồn nhân lực cần hướng tới sự phát triển bền vững.
- Phát triển nguồn nhân lực phải xuất phát từ nhu cầu của công ty, phải phù hợp với đặc điểm tình hình và khả năng tài chính của cơng ty.
- Các giải pháp phải mang tính hệ thống, liên quan tới các khâu từ đầu vào, quá trình và đầu ra. Giải pháp mang tính đồng bộ mọi mặt phát huy vai trò của ban lãnh đạo cơng ty và tăng cường tính chủ động sáng tạo của lực lượng lao động.
- Phát triển nguồn nhân lực phải theo nguyên tắc của cơ chế thị trường. Phát triển nguồn nhân lực phải tạo sự cạnh tranh công bằng và là động lực khách quan nâng cao hiệu quả chất lượng lao động.
3.2.2 Mục tiêu
3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát
Xây dựng một nguồn nhân lực đảm bảo về số lượng, có cơ cấu phù hợp, có trình độ chun mơn cao, lành nghề, thành tạo về kỹ năng làm việc nhóm, có sức khỏe tốt, trong sáng về đạo đức, năng động, sáng tạo và văn minh trong giao tiếp, ứng xử, đáp ứng ngày càng cao hơn các yêu cầu phát triển của công ty. Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.