DANH TỪ CHUNG DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giáo án tiếng việt lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 25)

I. Mục tiêu :

-Hiểu được khái niệm Dt chung và DT riêng ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết được DT chung và Dt riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1 , mục III) ; nắm được quy tắc viết hoa Dt riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( Bt 2)

II. Chuẩn bị :

GV : Tranh một vị vua nổi tiếng của ta; bản đồ tự nhiên Việt nam ( để tìm sông Cửu Long). Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 1.

HS : SGK.

III. Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định : 2. Bài cũ : Danh từ. − Thế nào là danh từ? − 1 H làm lại bài tập 1 (phần nhận xét). − 1 H làm bài tập 2 ( phần luyện tập ) − GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài :

Chúng ta đã học danh từ, hôm nay chúng ta tìm hiểu thế nào là danh từ chung và danh từ riêng.

Hoạt động 1 : Làm bài tập . ( phần nhận xét ).

Bài 1 :

− 4 Hs nối tiếp nhau, lần lượt đọc các ý a, b, c, d, của bài.

− GV hướng dẫn nghĩa thêm cho Hs.

− GV yêu cầu 2 Hs viết những từ tìm được. − GV nhận xét và viết lại vào bảng phụ

những từ trên. Bài 2 :

− 1 Hs đọc yêu cầu của bài.

− GV sử dụng bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập và lời giải để hướng dẫn Hs

Hát.

− 2 Hs trả lời. − Hs nêu miệng. − Hs nêu miệng.

− Lớp nhận xét, bổ sung .

Hs tìm các từ hợp với nghĩa đã cho. − Hs nêu miệng, lớp nhận xét. + Hs 1: ý a ( Dòng sông.

+ Hs 2: ý b ( Sông Cửu Long. + Hs 3: ý c ( Vua.

+ Hs 4: ý d ( Vua Lê Lợi.

− 2 Hs viết bảng lớp đúng chính tả những từ tìm được.

− Lớp nhận xét cách viết.

− Lớp đọc thầm lại, suy nhgĩ, trả lời câu hỏi.

trả lời đúng câu hỏi. − GV nói với Hs.

+ Những danh từ gọi tên chung của 1 loại sự vật như: Sông, Vua gọi là danh từ chung.

+ Những danh từ gọi tên riêng của 1 sự vật nhất định như sông Cửu Long, vua Lê Lợi gọi là danh từ riêng.

Bài 3 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− 1 Hs đọc yêu cầu của bài.

− GV nhận xét, chốt lại. −

Hoạt động 2: Ghi nhớ.

− Căn cứ vào 3 bài tập trên, các em hãy nêu thế nào là danh từ riêng?

Thế nào là danh từ chung?

− GV lấy 1 vài ví dụ để giải thích thêm nội dung Hs cần ghi nhớ.

Hoạt động 3: Luyện tập.

Bài 1:

− 1 Hs đọc yêu cầu bài.

− GV yêu cầu các nhóm viết nhanh ra nháp theo 2 cột: danh từ chung – danh từ riêng.

− GV nhận xét, tuyên dương.

− Hs trả lời, lớp nhận xét. Lời giải:

a ) So ánh nghĩa của từ sông với sông Cửu Long:

• Sông: tên của những dòng nước chảy tương đối lớn.

• Sông Cửu Long: tên riêng của một dòng sông.

b ) So ánh nghĩa của từ vua với vua Lê Lợi

• Vua: tên gọi những người đứng đầu nhà nước phong kiến.

• Vua Lê Lợi: tên riêng của một vị vua. − Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau. − Hs nêu, lớp nhận xét. Lời giải:

• Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn ( sông ) không viết hoa. Tên riêng chỉ 1 dòng sông cụ thể ( Cửu Long ) viết hoa.

• Tên chung chỉ những người đứng đầu nhà nước Phong Kiến ( vua ) không viết hoa. Tên riêng của 1 vị vua cụ thể ( Lê Lợi ) viết hoa.

− 3, 4 H nêu, lớp nhận xét, bổ sung, lớp đọc thầm.

− Ghi nhớ: SGK/61

Lớp đọc thầm lại.

− Hs làm việc theo nhóm, thi đua xem nhóm nào làm đúng, làm

Bài 2:

− 1 Hs đọc yêu cầu bài

− GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.

− Tên người là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

4. Củng cố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? Cách viết danh từ riêng?

− Nêu 1 số danh từ riêng? − Nêu 1 số danh từ chung? − GV nhận xét, tuyên dương. − GV nhận xét tiết học.

− Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.

Lời giải:

a ) Danh từ chung: núi/ dòng/ sông/ dãy/ núi/ mặt/ sông/ ánh/ nắng/ đường/ dãy/ núi/ dãy/ núi/ nhà

b ) Danh từ riêng: Chung/ Lam/ Thiên Nhẫn/ Trác/ Đại Huệ/ Bác Hồ −2 Hs nêu: Tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể.

−Danh từ riêng phải viết hoa. −Viết hoa: họ, tên đệm và tên. −2 Hs viết bảng lớp.

−Lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp (viết hoa cả họ và tên).

−2, 3 Hs nêu miệng. −Lớp nhận xét. −3, 4 Hs nêu miệng. − nhận xét, bổ sung. Thứ ……ngày…….tháng…….năm 2012 Luyện từ và câu MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. (tt) I. Mục tiêu

- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1, 2) ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (Bt 4)

II. Chuẩn bị :

− GV : 5, 6 tờ giấy to viết sẵn nội dung bài tập 1, 2; băng dính; sổ tay từ ngữ hoặc từ điển.

− HS : SGK.

III. Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định :

2. Bài cũ : Danh từ chung – danh từ

riêng.

− Nêu ghi nhớ.

− Nêu 1 số danh từ chung là tên gọi các đồ dùng?

Trò chơi. −2 Hs nêu miệng.

−1 Hs nêu miệng, 1 Hs viết bảng lớp. ( Lơp nhận xét.

− Nêu 1 số danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh.

− GV nhận xét, chốt y lại cách viết danh từ riêng.

3. Bài mới Giới thiệu bài :

− MRVT: Trung thực – Tự trong.

Hoạt động 1 : Làm bài tập.

Bài 1 :

− Cả lớp đọc yêu cầu bài.

− GV chia lớp thành 5, 6 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy đã photo nội dung bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 2 :

− 1 Hs đọc yêu cầu của bài.

− GV phát giấy và 1 số trang từ điển đã photo cho các nhóm.

− GV nhận xét, bổ sung.

− 1 Hs nêu miệng, 1 Hs viết bảng lớp. ( Lớp nhận xét.

−Cả lớp đọc yêu cầu bài.

−Hs làm bài cá nhân, tự điền vào chổ trống bằng bút chì mờ.

−Hs trao đổi trong nhóm, nhóm nào nào làm xong trước dán nhanh bài lên bảng.

−Đại diện nhóm trình bày lời giải. −Lớp nhận xét, bổ sung.

−Hs điền lại vào SGK. Lời giải:

Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “ Minh là một học trò có lòng tự trọng.” Là học sinh giỏi rất nhất trường nhưng Minh không tự kiêu. Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bạn hay mặc cảm, tự ti nhất cũng dần dần mất tự tin hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự ái. Lớp 4 A chúng em rất tự hào về bạn minh.

−Lớp đọc thầm lại, tự nối từ với nghĩa bằng bút chì mỡ.

−Hs làm việc theo nhóm, nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.

−Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

Lời giải:

+ Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó: là trung thành.

Bài 3:

− 1 Hs đọc yêu cầu bài.

− GV giảng lại nghĩa của các từ:

− Trung bình, trung thu, trung tâm, yêu cầu Hs nên sử dụng sổ tay từ điển.

− GV nhận xét, chốt ý. Bài 4:

− Hs đọc yêu cầu bài.

4.Củng cố.

− Thi đua 2 dãy: Mỗi dãy 4 Hs tiếp nối nhau viết các từ, các tên người nói lên tính trung thực, tự trọng mà em biết.

− GV nhận xét, tuyên dương.

Một phần của tài liệu giáo án tiếng việt lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 25)