.10 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến lòng trung thành của khách hàng gửi tiền tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 75 - 77)

Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: n=236, 5 biến đo lường.

TN1 14.326 17.634 .806 .923 .935 TN2 14.314 17.050 .823 .920 TN3 14.360 16.589 .857 .914 TN4 14.326 17.336 .837 .917 TN5 14.403 17.790 .807 .923

Nhận dạng khách hàng : n=236, 6 biến đo lường.

ND1 16.640 20.197 .630 .915 .913 ND2 16.627 19.843 .699 .906 ND3 16.576 17.973 .828 .887 ND4 16.572 18.033 .804 .891 ND5 16.589 18.167 .805 .891 ND6 16.572 18.671 .775 .895

Cảm xúc của khách hàng : n=236, 4 biến đo lường.

CX1 10.538 7.509 .718 .870

.888

CX2 10.513 6.864 .749 .858

CX3 10.407 6.642 .780 .845

CX4 10.441 6.716 .774 .848

Niềm tin của khách hàng : n=236, 5 biến đo lường.

NT1 14.720 12.117 .690 .883 .895 NT2 14.797 11.678 .702 .881 NT3 14.712 10.963 .775 .864 NT4 14.648 11.199 .771 .865 NT5 14.581 11.096 .772 .865

Sự hài lòng của khách hàng : n=236, 4 biến đo lường.

HL1 11.085 5.057 .625 .780

.819

HL2 11.000 4.630 .661 .762

HL3 11.072 4.739 .660 .763

HL4 10.966 4.671 .619 .783

Lòng trung thành của khách hàng : n=236, 4 biến đo lường.

TT1 10.669 7.201 .694 .859

.877

TT2 10.725 6.771 .676 .866

TT3 10.695 6.153 .800 .816

TT4 10.712 6.189 .780 .824

Thang đo TNXHDN: hệ số Cronbach’s Alpha đạt .935 và hệ số tương quan biến –

tổng thấp nhất nhất đạt .806. Các biến của thang đo này tiếp tục được dùng cho phân tích EFA là TN1 đến TN5 và khơng có biến quan sát nào bị loại.

Thang đo nhận dạng khách hàng: hệ số Cronbach’s Alpha đạt .913 và hệ số tương quan biến – tổng thấp nhất nhất đạt .630. Trong đó, nếu loại bỏ biến ND1 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành .915. Do chêch lệch này không đáng kể, việc giữ lại biến này làm giảm độ tin cậy của thang đo khơng nhiều do đó tác giả quyết định vẫn giữ lại biến ND1 để tiếp tục phân tích EFA. Các biến của thang đo này tiếp tục được dùng cho phân tích nhân tố khám phá là ND1 đến ND6.

Thang đo cảm xúc của khách hàng: hệ số Cronbach’s Alpha đạt .888 và khơng có hệ

số tương quan biến – tổng thành phần nào nhỏ hơn 0.3. Do đó, giữ lại 4 biến CX1, CX2, CX3, CX4 để tiếp tục phân tích EFA.

Thang đo niềm tin của khách hàng: hệ số Cronbach’s Alpha đạt .895 và hệ số tương

quan biến – tổng thấp nhất nhất đạt .690. Các biến của thang đo (NT1 đến NT5) tiếp tục được dùng cho phân tích nhân tố khám phá và khơng có biến quan sát nào bị loại.

Thang đo sự hài lòng của khách hàng: hệ số Cronbach’s Alpha đạt .819 và khơng có

hệ số tương quan biến – tổng thành phần nào nhỏ hơn 0.3 (hệ số thấp nhất là .619)

nên thang đo này đạt độ tin cậy. Toàn bộ biến đều được giữ lại để phân tích EFA.

Thang đo lòng trung thành của khách hàng: hệ số Cronbach’s Alpha đạt .877 và hệ số tương quan biến – tổng thấp nhất nhất đạt .676 nên thang đo này đạt độ tin cậy.

Toàn bộ biến đều được giữ lại để phân tích EFA.

4.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì khơng được đưa biến phụ thuộc vào chung với biến độc lập để xử lý EFA cùng một lúc khi sử dụng phép quay vng góc Varimax và sử dụng giá trị nhân tố do EFA tạo ra để phân tích tiếp theo. Tác giả sử dụng phép quay Promax để phân tích nhân tố khám phá cho tồn bộ các biến trong mơ hình. Kết quả rút gọn được thể hiện trong bảng 4.11 (chi tiết xem phụ lục 7):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến lòng trung thành của khách hàng gửi tiền tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)