Thang đo về Động lực làm việc của nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên công ty ISB việt nam (Trang 30 - 31)

Ký hiệu ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC (ĐLLV) Nguồn

ĐLLV1 Anh / chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại.

Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy

(2011) ĐLLV2 Anh / chị thấy được động viên trong công việc.

ĐLLV3 Anh / chị thường làm việc với tâm trạng tốt nhất.

Nguồn: “Thang đo động viên nhân viên”, Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và thang đo

Từ những tìm hiểu về các mơ hình nghiên cứu ĐLLV ở trên, xuất phát từ cơ sở lý thuyết ĐLLV đã được trình bày ở trên, tác giả lựa chọn mơ hình mơ hình nghiên cứu của Boeve (2007) làm cơ sở nền tảng cho nghiên cứu của mình. Từ đó tác giả đề xuất xây dựng mơ hình nghiên cứu cho đề tài với một biến phụ thuộc là Động lực làm việc của nhân viên và 7 biến độc lập. Trong đó 5 biến độc lập từ mơ hình của Boeve là (1) Bản chất cơng việc (2) Đào tạo và thăng tiến (3) Tiền Lương (4) Cấp trên và (5) Đồng nghiệp. Ngoài ra trong quá trình tổng hợp kết quả việc tìm hiểu các mơ hình nghiên cứu ĐLLV ở trên tác giả nhận thấy cần bổ sung thêm 2 biến độc lập khác vào mơ hình đó là (6) Điều kiện làm việc từ mơ hình nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011) và (7) Phúc lợi từ mơ hình nghiên cứu của Giao Hà Quỳnh Uyên (2015).

Từ những giả thuyết nghiên cứu đề cập ở trên, cùng với việc tham khảo các tài liệu nghiên cứu liên quan, tác giả tiến hành xây dựng thang đo cho các biến độc lập.

1.5.1. Mối quan hệ giữa Bản chất công việc và Động lực làm việc

Theo Hackman và Oldman (1974) bản chất công việc có ảnh hưởng đến ĐLLV, nhân viên sẽ cảm thấy thích thú hăng say làm việc hơn nếu cơng việc được thiết kế đảm bảo các yếu tố: sử dụng được nhiều kỹ năng khác nhau, nhân viên nắm rõ nội dung công việc và cơng việc có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cơng việc phải có cơ chế phản hồi đánh giá của cấp trên đối với những gì nhân viên đã làm để rút kinh nghiệm cho lần sau. Ngồi ra, để có được ĐLLV thì người lao động cần được làm một công việc phù hợp với năng lực của họ (theo Weiss và ctg,

1967; Bellingham, 2004), công việc phải có nhiều thử thách thú vị và người lao động được trao quyền đủ để thực hiện cơng việc của mình (theo Teck-Hong và Waheed, 2011) .

Từ những tìm hiểu ở phần trên, tác giả tiến hành xây dựng thang đo để đo lường biến bản chất cơng việc trong mơ hình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên công ty ISB việt nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)