Thang đo biến Điều kiện làm việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên công ty ISB việt nam (Trang 35 - 36)

Ký hiệu ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC (ĐK) Nguồn

ĐK1 Nơi làm việc đảm bảo sự thoải mái, an toàn. Shaemi Barzoki, 2012 ĐK2 Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết

cho công việc

Teck-Hong và Waheed, 2011

ĐK3 Thời gian làm việc phù hợp Skalli và đồng nghiệp, 2007

1.5.7. Mối quan hệ giữa Phúc lợi và Động lực làm việc

Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động. Kết quả nghiên cứu của Artz (2008) cho thấy phúc lợi có vai trị quan trọng trong việc xác định mức độ thoả mãn công việc. Theo ông, phúc lợi là bộ phận cấu thành nên thù lao mà công ty trả cho nhân viên, phần thù lao này ảnh hưởng đến sự thoả mãn công việc, từ đó ảnh hưởng đế ĐLLV cả nhân viên. Mặc khác theo ơng cho rằng, phúc lợi đơi khi có tác dụng thay thế tiền lương.Theo Trần Kim Dung (2003) phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của người lao động. Marko Kukanja (2012) trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của các nhân viên dịch vụ du lịch ở vùng Piran, Slovenia cho thấy phúc lợi xếp vị trí quan trọng thứ hai trong mơ hình kết quả nghiên cứu của mình.

Ở Việt Nam, các phúc lợi mà nhân viên quan tâm nhất bao gồm: bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tế, các ngày nghỉ theo luật định, một số hình thức phúc lợi nhằm khuyến khích người lao động làm việc tốt, gắn bó lâu dài với công ty như hỗ trợ mua nhà, mua bảo hiểm cho người thân, mua cổ phiếu công ty với giá ưu đãi, ...

Thơng qua tìm hiểu các nghiên cứu trước đó về việc đo lường ảnh hưởng của yếu tố phúc lợi, tác giả đề xuất thang đo gồm các biến quan sát được liệt kê trong Bảng 1.13

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên công ty ISB việt nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)