Thang đo biến Cấp trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên công ty ISB việt nam (Trang 34)

Ký hiệu CẤP TRÊN (CT) Nguồn

CT1 Nhân viên nể phục năng lực của cấp trên. Vũ Khắc Đạt, 2009

CT2 Cấp trên dễ dàng giao tiếp. Ehlers, 2003

CT3 Cấp trên hỗ trợ, quan tâm nhân viên trong công việc.

Wesley và

Muthuswamy, 2008 Bellingham, 2004 CT4 Cấp trên đối xử công bằng với cấp dưới.

Warren, 2008 CT5 Cấp trên ghi nhận đóng góp của nhân viên.

1.5.5. Mối quan hệ giữa Đồng nghiệp và Động lực làm việc Bảng 1.11: Thang đo biến Đồng nghiệp Bảng 1.11: Thang đo biến Đồng nghiệp

Ký hiệu ĐỒNG NGHIỆP (ĐN) Nguồn

ĐN1 Đồng nghiệp truyền cảm hứng cho bạn. Mahfuzur, Dilip Kumar và Ayub Ali, 2013

ĐN2 Đồng nghiệp đáng tin cậy. Chami và Fullenkamp, 2002

ĐN3 Đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ khi cần

thiết. Hill, 2008

ĐN4 Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt tình với

Đồng nghiệp là những người bạn làm việc cùng với nhau. Trong phạm vi của đề tài này, đồng nghiệp là những người làm chung trong cùng công ty và là người mà bạn thường xuyên trao đổi, chia sẻ công việc với nhau. Mahfuzur, Kumar và Ali (2013) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ĐLLV của nhân viên và nhận thấy yếu tố đồng nghiệp có vai trị quan trọng trong việc tạo cảm hứng trong cơng việc. Ngồi ra sự tin cậy giữa các đồng nghiệp (Chami và Fullenkamp, 2002), sự hỗ trợ, giúp đỡ của đồng nghiệp khi cần thiết (Hill, 2008) cũng có tác động tích cực đến ĐLLV của nhân viên. Đồng thời nhân viên phải tìm thấy đồng nghiệp mình tận tâm với cơng việc để đạt kết quả tốt nhất (Bellingham, 2004) sẽ tác động đến ĐLLV của nhân viên. Thang đo đồng nghiệp sẽ bao gồm 4 biến quan sát lấy từ các nghiên cứu này.

1.5.6. Mối quan hệ giữa Điều kiện làm việc và Động lực làm việc

Điều kiện làm việc là tình trạng của nơi mà người lao động làm việc. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài thì điều kiện làm việc là các nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự tiện lợi của người lao động khi làm việc. Theo Shaemi Barzoki (2012) thì điều kiện làm việc là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ĐLLV tại nơi làm việc. Biến quan sát để nghiên cứu đo lường điều kiện làm việc bao gồm: (1) Nơi làm việc đảm bảo sự thoải mái, an toàn (Shaemi Barzoki, 2012) (2) Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc (Teck-Hong và Waheed, 2011) (3) Thời gian làm việc phù hợp (Skalli và đồng nghiệp, 2007).

Bảng 1.12: Thang đo biến Điều kiện làm việc

Ký hiệu ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC (ĐK) Nguồn

ĐK1 Nơi làm việc đảm bảo sự thoải mái, an toàn. Shaemi Barzoki, 2012 ĐK2 Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết

cho công việc

Teck-Hong và Waheed, 2011

ĐK3 Thời gian làm việc phù hợp Skalli và đồng nghiệp, 2007

1.5.7. Mối quan hệ giữa Phúc lợi và Động lực làm việc

Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động. Kết quả nghiên cứu của Artz (2008) cho thấy phúc lợi có vai trị quan trọng trong việc xác định mức độ thoả mãn công việc. Theo ông, phúc lợi là bộ phận cấu thành nên thù lao mà công ty trả cho nhân viên, phần thù lao này ảnh hưởng đến sự thoả mãn công việc, từ đó ảnh hưởng đế ĐLLV cả nhân viên. Mặc khác theo ơng cho rằng, phúc lợi đơi khi có tác dụng thay thế tiền lương.Theo Trần Kim Dung (2003) phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của người lao động. Marko Kukanja (2012) trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của các nhân viên dịch vụ du lịch ở vùng Piran, Slovenia cho thấy phúc lợi xếp vị trí quan trọng thứ hai trong mơ hình kết quả nghiên cứu của mình.

Ở Việt Nam, các phúc lợi mà nhân viên quan tâm nhất bao gồm: bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tế, các ngày nghỉ theo luật định, một số hình thức phúc lợi nhằm khuyến khích người lao động làm việc tốt, gắn bó lâu dài với công ty như hỗ trợ mua nhà, mua bảo hiểm cho người thân, mua cổ phiếu công ty với giá ưu đãi, ...

Thơng qua tìm hiểu các nghiên cứu trước đó về việc đo lường ảnh hưởng của yếu tố phúc lợi, tác giả đề xuất thang đo gồm các biến quan sát được liệt kê trong Bảng 1.13

Bảng 1.13: Thang đo biến Phúc lợi

Ký hiệu PHÚC LỢI (PL) Nguồn

PL1 Cơng ty tham gia đóng đầy đủ các loại bảo

hiểm theo quy định. Marko Kukanja, 2012

PL2 Nhân viên được nghỉ phép khi có nhu cầu. PL3 Nhân viên hài lịng với chính sách phúc lợi

của công ty.

Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đồn Khơi, 2014 PL4 Hàng năm cơng ty đều tổ chức cho nhân viên

đi du lịch, nghỉ dưỡng.

Giao Hà Quỳnh Uyên, 2015

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI CƠNG TY ISB VIỆT NAM

2.1. Tổng quan về cơng ty ISB Việt Nam 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của cơng ty 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty

Công ty trách nhiệm hữu hạn ISB Việt Nam (gọi tắt là công ty IVC) được thành lập vào ngày 30 tháng 12 năm 2003 với số vốn đầu tư 100% từ công ty ISB của Nhật Bản. ISB Việt Nam là công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ gia công phần mềm xuất khẩu có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh và chi nhánh tại Hà Nội.

Bảng 2.1: Thông tin về công ty ISB Việt Nam

Tên giao dịch của công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn ISB Việt Nam

Tên tiếng Anh ISB Vietnam Co.,Ltd.

Tên viết tắt IVC

Trụ sở chính Lơ 3.1, Tầng 3, Toà nhà Etown 2, Số 364 Đường Cộng Hồ, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh

Số điện thoại 84-8-3812 7145

Số FAX 84-8-3812 7148

Website www.isb-vietnam.com.vn

Nguồn: Công ty ISB Việt Nam

2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và chiến lược phát triển của công ty ISB Việt Nam

Sứ mệnh

- Mang hạnh phúc đến với thế giới thông qua công nghệ.

- Phát triển để đem đến cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân viên và gia đình.  Tầm nhìn

- Phát triển trung tâm gia cơng phần mềm cho Nhật Bản từ Việt Nam.

- Phát triển thị trường gia công phần mềm cho Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.  Chiến lược phát triển

Bước 1: Trung tâm gia công phát triển phần mềm cho thị trường Nhật Bản.

Bước 3: Căn cứ phát triển sản xuất cho thị trường Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ. Trở thành doanh nghiệp tồn cầu hố.

2.1.3. Ngành nghề kinh doanh

Công ty ISB Việt Nam là một công ty hoạt động trong lĩnh vực gia công phần mềm (IT outsourcing) cho thị trường Nhật Bản. Công ty ISB Việt Nam cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng với các phần mềm hỗ trợ trong lĩnh vực:

- Phát triển các ứng dụng nghiệp vụ cho doanh nghiệp như ứng dụng trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng, ứng dụng trong kinh doanh.

- Thực hiện phát triển dựa trên dự án và phát triển trong phịng thí nghiệm. Đối với một dự án lâu dài khách hàng có thể yêu cầu xây dựng phòng riêng phục vụ riêng biệt cho chuyên môn của dự án.

- Phát triển các ứng dụng trong lĩnh vực y tế.

- Phát triển các ứng dụng di động và các ứng dụng cho mạng xã hội. - Ứng dụng trong lĩnh vực viễn thông.

- Phát triển phần mềm nhúng trong các thiết bị điện tử, phần mềm phát triển truyền thông. - Tư vấn thiết kế hệ thống thơng tin tích hợp phù hợp cho doanh nghiệp bao gồm cả phần cứng và phần mềm. Giúp doanh nghiệp giảm thời gian, giảm thiểu các thao tác trong công việc, tăng năng suất và giảm chi phí vận hành như các hệ thống quản lý sản xuất, hệ thống quản lý đặt hàng qua ứng dụng di động, quản lý kho bãi, quản lý tài liệu doanh nghiệp.

Ngoài ngành nghề gia công phần mềm cho các công ty khách hàng, công ty ISB Việt Nam cũng tập trung xây dựng các sản phẩm phần mềm cho riêng mình như ứng dụng trong lĩnh vực in ấn, maketting kỹ thuật số, ...

Công ty ISB Việt Nam là một trong những công ty đầu tiên tại Việt Nam tiên phong trong việc xây dựng các ứng dụng trên hệ điều hành Android và đạt nhiều thành quả đáng ghi nhận. Đây là một lợi thế của công ty ISB Việt Nam so với những công ty khác khi tham gia đấu thầu các ứng dụng chạy trên nền tảng hệ điều hành Android. Hiện nay cơng ty vẫn duy trì được thế mạnh này của mình, được các khách hàng đánh giá cao vì vậy cơng ty ISB

Việt Nam nhận được nhiều hợp đồng từ các khách hàng có nhu cầu xây dựng ứng dụng trong mảng này.

2.1.4. Bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty

Hình 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty ISB Việt Nam

Nguồn: Công ty ISB Việt Nam

Các nhân sự chủ chốt trong ban giám đốc của công ty ISB Việt Nam bao gồm: - Tổng giám đốc: Ông Yasuda Takayoshi

- Phó tổng giám đốc: Ơng Iwai Kazohiro - Phó tổng giám đốc: Ơng Yasuto Onogawa

Ban điều hành của công ty bao gồm tổng giám đốc và 2 phó tổng giám đốc. Tổng giám đốc là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm trước công ty mẹ về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty ISB Việt Nam. Hỗ trợ công việc cho tổng giám đốc là 2 phó tổng giám đốc. Bên dưới là các bộ phận chức năng đảm trách các công việc chuyên môn.

2.1.5. Cơ cấu lao động tại công ty ISB Việt Nam

Cơ cấu lao động theo giới tính

Phó tổng giám đốc Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Bộ phận nhân sự Bộ phận kinh doanh Bộ phận phiên dịch Bộ phận phát triển sản Bộ phận gia công phần Bộ phận mark- eting

Tổng số cán bộ cơng nhân viên cơng ty tính đến thời điểm hiện tại 3/2016 là 162 người gồm 123 nam và 39 nữ. Do đặc thù ngành nghề kinh doanh của công ty là công nghệ thông tin nên tỷ lệ lao động nam chiếm tỷ lệ cao, hơn nữa lực lượng lao động của công ty hầu hết là những người trẻ tuổi. Lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn tại bộ phận nhân nhân sự, phiên dịch, marketing. Lao động nam chiếm tỷ lệ lớn tại bộ phận sản xuất trực tiếp gồm các nhóm phát triển sản phẩm và gia công phần mềm cho đối tác.

Hình 2.2: Cơ cấu lao động tại cơng ty ISB Việt Nam theo giới tính

Nguồn: Cơng ty ISB Việt Nam

Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

Lĩnh vực cơng ty kinh doanh thuộc nhóm ngành cơng nghệ cao; hơn nữa ISB Việt Nam là cơng ty nước ngồi nên nhân viên cần phải có trình độ ngoại ngữ đặt biệt là tiếng Nhật và tiếng Anh, do đó nhân viên cơng ty ISB Việt Nam đại bộ phận đều có trình độ từ trên đại học trở lên. Hiện tại trong tổng số 162 nhân viên chỉ có 17 nhân viên có trình độ cao đẳng, 137 nhân viên có trình độ đại học và 8 nhân viên có trình độ thạc sỹ.

123 39

Nam

Hình 2.3: Cơ cấu lao động tại cơng ty ISB Việt Nam theo trình độ học vấn

Nguồn: Cơng ty ISB Việt Nam

Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Tỷ lệ lao động trẻ tại cơng ty ISB Việt Nam chiếm tỷ lệ cao vì ngành nghề kinh doanh của cơng ty là công nghệ thông tin, ngành này cần các lập trình viên trẻ tuổi, nhanh nhẹn để xử lý tốt các vấn đề cơng việc. Nhóm tuổi lao động chính trong nhân viên công ty ISB Việt Nam nằm trong khoản từ 24 đến 30 tuổi.

2.1.6. Tình hình hoạt động kinh doanh hiện tại của công ty ISB Việt Nam

Khách hàng chính của cơng ty là những khách hàng thuộc thị trường Nhật Bản. So với trước đây hầu như các hợp đồng mà công ty ISB Việt Nam có được là từ sự chuyển giao hợp đồng, phân công công việc từ công ty mẹ bên Nhật Bản. Gần đây đối mặt với tình hình thị trường Nhật Bản khơng tăng trưởng, ISB Việt Nam đang tìm cách giảm dần sự phụ thuộc vào công ty mẹ (ISB) bằng cách tăng cường tìm kiếm các khách hàng mới cho riêng mình từ các thị trường khác trên thế giới, đặc biệt là thị trường Đông Nam Á. Về thị trường Việt Nam, ban lãnh đạo công ty ISB Việt Nam nhận thấy thị trường Việt Nam cần phải chiếm một vị trí đáng kể trong danh mục các khách hàng của mình. Vì vậy những năm gần đây cơng ty bắt đầu xúc tiến tìm hiểu, hợp tác với các đối tác và khách hàng Việt Nam cũng như những khách hàng là các cơng ty nước ngồi đang có có đại diện kinh doanh tại đây.

17

137 8

2.2. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Bảng 2.2: Thông tin chung về mẫu khảo sát

Tần số Tỷ lệ (%) Số quan sát Giới tính Nam 99 73.3 135 Nữ 36 26.7 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 108 80 135 Từ 30 đến 40 tuổi 23 17 Trên 40 tuổi 4 3 Tình trạng hơn nhân Độc thân 102 75.6 135 Có gia đình 33 24.4

Thâm niên công tác

Dưới 1 năm 32 23.7 135 Từ 1 năm đến 3 năm 66 48.9 Từ 3 năm đến 5 năm 22 16.3 Trên 5 năm 15 11.1 Trình độ học vấn Cao đẳng 15 11.1 135 Đại học 114 84.4 Sau đại học 6 4.5

Chức danh hiện tại

Nhân viên 98 72.6 135 Lãnh đạo nhóm 27 20 Lãnh đạo phòng ban 10 7.4 Mức thu nhập hiện tại (triệu đồng) Ít hơn 10 53 39.3 135 Từ 10 đến 15 49 36.3 Từ 15 đến 20 20 14.8 Trên 20 13 9.6

Bảng 2.2 cho thấy kết quả thống kê mô tả về thông tin chung về 135 mẫu khảo sát.

- Về giới tính: trong 135 người được khảo sát có 99 nam (chiếm 73.3%) và 36 nữ (chiếm

26.7%), kết quả này cho thấy tỉ lệ nam được khảo sát chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều sao với nữ, điều này phù hợp với thực tế hiện tại là tỷ lệ nhân viên nam chiếm đa số trong tổng số nhân viên công ty ISB Việt Nam.

- Về độ tuổi: trong 135 người được khảo sát thì số nhân viên dưới 30 tuổi là 108 người

(chiếm 80%), số nhân viên từ 30 đến 40 tuổi là 23 người (chiếm 17%), nhân viên trên 40 tuổi chỉ có 4 người (chiếm 3%), theo đó chúng ta có thể thấy rằng lực lượng lao động của công ty ISB Việt Nam rất trẻ, độ tuổi này thường có ý chí và tinh thần phấn đấu rất cao trong công việc, độ tuổi này thường có động lực làm việc rất cao.

- Về tình trạng hơn nhân: đa số các nhân viên được khảo sát là độc thân với số lượng là

102 người (chiếm 75.6%), số liệu này phản ánh đúng thực tế vì lực lượng lao động của cơng ty ISB Việt Nam rất trẻ. Từ bảng phân tích chéo phía dưới, nghiên cứu cho thấy hầu hết các nhân viên từ trên 30 tuổi đều có gia đình, trong khi đó các nhân viên dưới 30 tuổi thì tình trạng độc thân chiếm tỉ lệ đa số.

Bảng 2.3: Kết quả phân tích chéo giữa Tình trạng hơn nhân và Độ tuổi Tình trạng hơn nhân Tình trạng hơn nhân Tổng Độc thân Có gia đình Độ tuổi Dưới 30 tuổi 94 14 108 Từ 30 đến 40 tuổi 8 15 23 Trên 40 tuổi 0 4 4 Tổng 102 33 135

Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả

- Về thâm niên công tác: theo số liệu về thâm niên công tác từ Bảng 3.2 cho thấy đối tượng được khảo sát có tỉ lệ phân hố cao về thâm niên cơng tác, trong đó số lượng nhân viên có thâm niên cơng tác từ 1 đến 3 năm là 66 người (chiếm 48.9%) chiếm tỷ lệ cao nhất.

- Về trình độ học vấn: đối tượng mẫu nghiên cứu có trình độ học vấn khá cao, số lượng

(chiếm 11.1%), sau đại học có 6 người (chiếm 4.5%). Đây cũng chính là đặc thù về trình độ học vấn chung của nhân viên tại công ty ISB Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên công ty ISB việt nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)