Bảng tổng hợp căn cứ xây dựng các nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập tại thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 58)

Nhân tố Căn cứ

Quy mô.

DeAngelo (1981)

JH Choi, C Kim, JB Kim, Y Zang (2010) Trần Khánh Lâm (2011)

Trương Vĩnh Thắng (2016) Huỳnh Thị Kim Thùy (2017)

Giá phí Kiểm tốn.

JH Choi, C Kim, JB Kim, Y Zang (2010) Trần Khánh Lâm (2011)

Al-Khaddash, Al Nawas, Ramadan (2013) Phan Văn Dũng (2016)

Trương Vĩnh Thắng (2016) Huỳnh Thị Kim Thùy (2017)

Nhiệm kỳ Kiểm toán. A Ghosh, D Moon (2005)

Lâm Huỳnh Phương (2013)

Danh tiếng CTKT. Al-Khaddash, Al Nawas, Ramadan (2013)

Dịch vụ phi Kiểm toán.

Ferdinand A. Gul và cộng sự (2007) T Svanstrom (2013)

Trương Vĩnh Thắng (2016) Huỳnh Thị Kim Thùy (2017)

Tính độc lập của KTV. Al-Khaddash, Al Nawas, Ramadan (2013)

Phan Văn Dũng (2015)

Năng lực KTV. Đỗ Hữu Hải và Ngô Sỹ Trung (2015)

Huỳnh Thị Kim Thùy (2017)

Al-Khaddash, Al Nawas, Ramadan (2013) Trương Vĩnh Thắng (2016)

Huỳnh Thị Kim Thùy (2017)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu.

Dựa vào mơ hình nghiên cứu và kết quả của các nghiên cứu trước, tác giả đưa ra các giả thuyết nghiên cứu như sau:

Giả thuyết H1: Quy mơ CTKT càng lớn thì CLDV Kiểm tốn BCTC càng cao

(+).

Giả thuyết H2: giá phí Kiểm tốn càng cao thì CLDV cung cấp càng tốt, CLDV

Kiểm toán BCTC càng cao (+).

Giả thuyết H3: Nhiệm kỳ KTV càng dài thì KTV càng am hiểu về tình hình

hoạt động của khách hàng, CLDV Kiểm toán BCTC càng cao (+).

Giả thuyết H4: CTKT càng có nhiều danh tiếng thì CLDV Kiểm tốn BCTC

càng cao (+).

Giả thuyết H5: Phạm vi cung cấp dịch vụ và phí dịch vụ phi Kiểm tốn cung

cấp càng ít thì CLDV Kiểm toán BCTC càng cao (-).

Giả thuyết H6: Tính độc lập của KTV càng cao thì CLDV Kiểm toán BCTC

càng cao (+).

Giả thuyết H7: Năng lực KTV càng cao thì CLDV Kiểm tốn BCTC càng cao

(+).

Giả thuyết H8: mức độ chuyên sâu, am hiểu ngành nghề kinh doanh của CTKT

3.3. Phương pháp nghiên cứu.

3.3.1. Đối tượng khảo sát.

Căn cứ vào mục tiêu của nghiên cứu đã nêu ở phần trước, đối tượng khảo sát của nghiên cứu này là các trợ lý Kiểm tốn, KTV, trưởng nhóm Kiểm tốn, chủ nhiệm Kiểm toán và chủ phần hùn CTKT (Phụ lục 2 - Danh sách đối tượng tham gia khảo

sát).

3.3.2. Thiết kế thang đo.

Nghiên cứu sử dụng thang đo Liker 5 với mức độ (1) Hồn tồn khơng đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Khơng có ý kiến, (4) Đồng ý, (5) Hồn tồn đồng ý. Dựa vào phần cơ sở lý thuyết đã nêu ở chương 2, tác giả xây dựng thang đo các biến như sau:

Thang đo biến độc lập.

(1) Thang đo quy mơ.

Theo DeAngelo (1981) thì các CTKT có quy mơ lớn thường có chất lượng được đánh giá (bởi thị trường) cao hơn các cơng ty kiểm tốn quy mơ nhỏ, như vậy quy mô càng lớn thì sẽ càng làm tăng CLDV Kiểm tốn BCTC. Ngồi ra thì JH Choi, C Kim, JB Kim, Y Zang (2010) cũng đã khẳng định rằng quy mô công ty càng lớn với số lượng khách hàng càng nhiều thì ít khả năng sẽ phụ thuộc vào một khách hàng cụ thể, làm tăng khả năng chống lại áp lực của khách hàng và giảm sai lệch trên BCTC, nâng cao chất lượng BCTC trong nghiên cứu của mình. Theo nghiên cứu của Trần Khánh Lâm (2011) thì quy mơ cơng ty được thể hiện qua 3 tiêu chí: số lượng khách hàng, vốn kinh doanh và quỹ dự phòng, số lượng KTV. Kết quả của nghiên cứu này cũng cho rằng quy mô cơng ty càng lớn thì nguồn lực tài chính càng cao và chỉ số chất lượng Kiểm toán càng cao. Ngoài ra, theo số liệu thống kê về tình hình hoạt động của các CTKT năm 2009 của VACPA cho thấy, các công ty thuộc BIG 4, A&C, DTL có số

lượng khách hàng rất cao. Dựa vào kết quả của những nghiên cứu trên, tác giả xây dựng thang đo biến Quy mô như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập tại thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)