Mã Biến quan sát Nguồn
QM1
Các CTKT thuộc BIG 4, A&C, DTL có số lượng khách hàng nhiều thì cung cấp CLDV Kiểm tốn BCTC tốt hơn các CTKT khác.
DeAngelo (1981) VACPA (2009)
JH Choi, C Kim, JB Kim, Y Zang (2010)
Trần Khánh Lâm (2011)
QM2
Các CTKT có số lượng KTV hành nghề càng nhiều thì sẽ có nhiều nguồn lực cung cấp CLDV Kiểm toán BCTC tốt hơn.
Trần Khánh Lâm (2011)
QM3
Các CTKT có vốn kinh doanh cao thì có quỹ dự phịng cao, có khả năng giải quyết các vụ kiện tụng cao, cung cấp dịch vụ Kiểm tốn BCTC tốt hơn các cơng ty khác.
Trần Khánh Lâm (2011)
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
(2) Thang đo Giá phí Kiểm tốn.
Theo nghiên cứu của JH Choi, C Kim, JB Kim, Y Zang (2010) thì nhóm tác giả đã đưa ra nhận định rằng những CTKT đưa ra giá phí càng cao là những cơng ty có quy mơ lớn, mà cơng ty có quy mơ càng lớn sẽ cung cấp dịch vụ Kiểm tốn có chất lượng càng cao. Nghiên cứu của Al-Khaddash, Al Nawas, Ramadan (2013) cũng cho kết quả tương tự như vậy. Hạ thấp giá phí sẽ dẫn đến thời gian và chi phí dự trù cho cuộc Kiểm tốn bị hạ thấp, tạo nên áp lực và khó khăn cho KTV trong việc phát hiện các sai phạm trọng yếu trên BCTC, dẫn đến giảm CLDV Kiểm tốn BCTC nếu giá phí thấp. Theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Kiểm toán được ban hành kèm theo Thông tư số
70/2015/TT-BTC thì “Khi tổng mức phí dịch vụ từ một khách hàng Kiểm toán chiếm
một phần lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp Kiểm toán, sự phụ thuộc và mối lo ngại về việc mất khách hàng đó sẽ làm phát sinh nguy cơ do tư lợi hoặc nguy cơ bị đe dọa”, cũng theo chuẩn mực này tỷ lệ được đưa ra là 15% trong tổng doanh thu. Dựa
vào những phân tích trên, tác giả xây dựng thang đo cho biến Giá phí Kiểm tốn như sau: