Số năm kinh nghiệm
Chỉ tiêu Tần số Tỷ lệ %
Dưới 02 năm. 131 74.1%
Từ 02 năm đến dưới 05 năm. 37 20.9%
Trên 10 năm. 2 1,1%
Tổng 100%
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Về chứng chỉ hành nghề: Trong 177 đối tượng khảo sát hợp lệ, chỉ có 8 đối
tượng có chứng chỉ hành nghề, chiếm tỷ lệ khá ít là 4,5%; Cịn lại là 169 đối tượng khảo sát hợp lệ khơng có chứng chỉ hành nghề, chiếm 95,4%.
4.2.2. Mô tả thang đo.
Các thang đo được sử dụng trong bảng khảo sát dùng để đo lường mức độ đồng ý của đối tượng nghiên cứu với 5 mức từ 1 = “Hoàn toàn khơng đồng ý” đến 5 = “Hồn toàn đồng ý” (chi tiết đã nêu ở phần trên).
Trong kết quả thu thập được, đa số các biến quan sát đều có giá trị trung bình nằm xung quanh giá trị trung bình kỳ vọng (3,0) và khơng có sự khác biệt đáng kể giữa các biến quan sát trong cùng một nhóm; chỉ có biến quan sát là NK3 có giá trị trung bình kỳ vọng (4,44), cao hơn nhiều so với các biến khác. Điều đó cho thấy các đối tượng khảo sát có ý kiến khá tương đồng nhau và đều đồng ý với thang đo các biến. (Xem Phụ lục 5.B. Thống kê mô tả thang đo).
4.3. Phân tích và đánh giá thang đo.
4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach‘s Alpha.
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Quy mô (α = 0,885)
QM1 5,90 4,565 0,709 0,893
QM2 6,06 3,770 0,882 0,737
QM3 6,25 4,157 0,745 0,865
Nhiệm kỳ Kiểm toán (α = 0,664)
NK1 7,91 2,185 0,401 0,712
NK2 8,22 2,832 0,464 0,595
NK3 7,25 2,290 0,605 0,400
Danh tiếng cơng ty Kiểm tốn (α = 0,902)
DT1 5,45 4,555 0,766 0,892
DT2 5,67 4,098 0,886 0,789
DT3 5,76 4,344 0,768 0,892
Tính độc lập của Kiểm tốn viên (α = 0,923)
ĐL1 9,26 9,898 0,768 0,917
ĐL2 9,55 9,249 0,875 0,882
ĐL3 9,86 8,872 0,882 0,878
ĐL4 10,06 9,440 0,765 0,919
Năng lực Kiểm toán viên (α = 0,901)
NL1 9,32 8,888 0,663 0,911 NL2 9,48 7,967 0,857 0,844 NL3 9,68 7,810 0,833 0,851 NL4 9,85 7,812 0,770 0,876 Mức độ chuyên sâu (α = 0,832) CS1 10,17 8,301 0,667 0,785 CS2 10,37 7,518 0,848 0,705 CS3 10,50 10,331 0,512 0,850 CS4 9,96 6,243 0,711 0,788
Giá phí Kiểm tốn (α = 0,554)
GP1 8,40 6,503 0,207 0,594
GP2 8,28 6,386 0,287 0,523
GP3 8,40 5,797 0,439 0,401
GP4 8,67 5,530 0,445 0,389
Dịch vụ phi Kiểm toán (α = 0,476)
DV1 10,85 8,069 0,205 0,452
DV2 11,27 7,957 0,219 0,443
DV3 11,49 6,740 0,381 0,327
DV4 11,27 7,332 0,268 0,411
DV5 11,51 7,604 0,206 0,456
Chất lượng Kiểm toán (α = 0,922)
CLKT1 6,84 1,615 0,919 0,837
CLKT2 6,35 1,399 0,749 0,996
CLKT3 5,84 1,600 0,907 0,843
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha trong Bảng
4.3 cho thấy, trong 08 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc, có 02 biến độc lập bị loại là
“Giá phí Kiểm tốn” với α = 0,554 và “Dịch vụ phi Kiểm toán” với α = 0,476 do chúng đều có hệ số Cronbach’s Alpha < 0,6 và khi loại bất kỳ biến quan sát nào trong 02 biến độc lập này thì hệ số Cronbach’s Alpha vẫn nhỏ hơn 0,6. Các biến độc lập cịn lại được nhận vì đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
Như vậy, kết quả đánh giá trên cho thấy 02 biến độc lập là “Giá phí Kiểm tốn” và “Dịch vụ phi Kiểm tốn” khơng ảnh hưởng đến CLDV Kiểm toán BCTC của các CTKT độc lập tại Thành phố Hồ Chí Minh, và theo tác giả thì điều này là phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Về nhân tố “Giá phí Kiểm tốn”, thực tế hiện nay cho thấy số lượng các công ty vừa vả nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh là chiếm đa số, thậm chí tình trạng doanh nghiệp ngày càng nhỏ và trở thành doanh nghiệp siêu nhỏ đang xuất hiện phổ biến. Trong bối cảnh số lượng các doanh nghiệp mới thành lập tăng nhanh, nhu cầu Kiểm toán tăng cao trong khi số lượng các CTKT cùng đội ngũ KTV cịn hạn chế thì nhu cầu sử dụng dịch vụ Kiểm toán BCTC ngày càng cao, dẫn đến các CTKT hiện nay thường cạnh tranh nhau về Giá phí Kiểm tốn để rút ngắn thời gian và quy trình Kiểm toán, tiết kiệm tối đa nguồn nhân lực để thực hiện được nhiều hợp đồng Kiểm tốn hơn, nhằm mục đích giữ cho mình tồn tại được trong thị trường Kiểm toán (đối với các CTKT vừa và nhỏ) hoặc chiếm lĩnh thị trường (đối với các CTKT lớn) mà ít quan tâm đến CLKT, bất kể giá phí Kiểm tốn là cao hay thấp. Cũng từ một thực tế là tâm lý phổ biến hiện nay của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh, đó là việc cơng bố BCTC kiểm tốn chủ yếu do qui định chứ khơng phải do nhu cầu tự thân, do đó các doanh nghiệp được Kiểm tốn quan tâm nhiều đến mức phí Kiểm tốn hơn là CLKT, nên CLDV Kiểm toán BCTC tại Thành phố Hồ Chí Minh sẽ khơng bị ảnh hưởng nhiều dù mức phí Kiểm tốn là cao hay thấp. Ngồi ra, việc hiện nay Bộ Tài chính vẫn chưa có qui định mức sàn phí Kiểm toán cũng như các CTKT trong VACPA vẫn chưa thể đưa ra văn bản thống nhất mức phí, các bước trong cơng tác Kiểm toán BCTC cũng chưa được xây dựng và chưa được ban hành một bộ tài liệu chuẩn thể hiện một trình tự cụ thể, khoa học và chặt chẽ, cùng với việc khâu thanh tra, kiểm soát của Nhà nước chưa được thực hiện một cách thường xuyên liên tục dẫn đến các hoạt động Kiểm toán của các CTKT độc lập tại Thành phố Hồ Chí Minh thường mang tính chủ quan, theo yêu cầu của khách hàng hoặc theo kinh nghiệm của KTV, do đó dù mức phí là cao hay thấp thì quy trình và các thủ tục kiểm tốn cũng khơng bị ảnh hưởng nhiều do tình trạng quá tải trên, dẫn đến CLKT sẽ không bị ảnh hưởng đáng kể, phù hợp với kết quả đánh giá độ tin cậy thu được từ số liệu khảo sát mà tác giả đã thực hiện.
Về nhân tố “Dịch vụ phi Kiểm tốn”, từ các lý do trên, tình trạng q tải trong hoạt động Kiểm toán và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các CTKT độc lập tại Thành phố Hồ Chí Minh, Dịch vụ phi Kiểm tốn hiện nay thường đóng vai trị như một cách để mở rộng doanh thu cho các CTKT, dẫn đến dù các dịch vụ này có được mở rộng hay không cũng là để đảm bảo cho sự duy trì hoạt động kinh doanh của các CTKT, do đó CLDV Kiểm tốn BCTC của các CTKT độc lập tại Thành phố Hồ Chí Minh theo kết quả kiểm định cho thấy đã không bị ảnh hưởng bởi nhân tố “Dịch vụ phi Kiểm toán”. Mặc dù, theo các kết quả nghiên cứu trước của các tác giả T Svanstrom (2013) và Trương Vĩnh Thắng (2016) đã cho thấy biến “Dịch vụ phi Kiểm tốn” có ảnh hưởng tới CLDV Kiểm tốn BCTC, nhưng theo tác giả có sự khác biệt giữa mơ hình của 02 tác giả trên với mơ hình trong luận văn này. Về mơ hình nghiên cứu của tác giả T Svanstrom (2013), nghiên cứu này được thực hiện ở nước ngồi, với tình hình thực tiễn và mơi trường kinh doanh có nhiều khác biệt so với Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, bên cạnh đó tác giả này chỉ khảo sát một cách riêng lẻ nhân tố “Dịch vụ phi Kiểm toán” với CLDV Kiểm tốn BCTC, thiếu đi tính khách quan do không xem xét đến sự tương quan với các biến độc lập khác cũng ảnh hưởng tới CLDV Kiểm tốn BCTC, do đó mơ hình này có sự khác biệt với mơ hình của tác giả. Về mơ hình nghiên cứu của Trương Vĩnh Thắng, mặc dù nghiên cứu này đã chỉ ra rằng “Dịch vụ phi Kiểm tốn” có ảnh hưởng tới CLDV Kiểm toán với hệ số hồi quy là 0,268, song biến “Dịch vụ phi Kiểm tốn” trong mơ hình này là biến gộp giữa 02 biến độc lập từ mô hình ban đầu là biến “Phí dịch vụ Kiểm tốn” và biến “Phạm vi và phí dịch vụ phi Kiểm tốn”, do đó theo tác giả có thể đã làm tăng mức độ ảnh hưởng của biến gộp. Hơn nữa, kết quả phân tích hồi quy trong mơ hình này cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình chỉ ở mức 50,6%, nghĩa là cịn tới 49,4% sự ảnh hưởng của các biến độc lập khác tới CLKT độc lập mà nghiên cứu này chưa xem xét tới, do đó ít nhiều đã tác động đến mức độ ảnh hưởng của biến “Dịch vụ phi Kiểm toán”. Mặt khác, nghiên cứu của Trương Vĩnh Thắng được thực hiện cách đây đã 2 năm (2015), trong bối cảnh Thành
phố Hồ Chí Minh có sự chuyển biến và thay đổi vô cùng nhanh chóng về tình hình thực tiễn trong lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ Kiểm tốn BCTC nói riêng thì theo tác giả có thể đã gây ra sự khác biệt về kết quả kháo sát giữa 02 mơ hình nghiên cứu.
Kết luận: kết quả đánh giá độ tin cậy đã chọn được 06 biến độc lập và 01 biến
phụ thuộc với 24 biến quan sát có chất lượng tốt.
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA.
Q trình phân tích nhân tố khám phá EFA được thực hiện riêng biệt cho 02 nhóm biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả thu được như sau:
Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập.