Bảng các nhóm biến độc lập tác động lên một nhóm biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập tại thành phố hồ chí minh (Trang 87 - 89)

STT Thang đo Biến quan sát Giải thích

1 X1 QM1, QM2, QM3 Quy mô

2 X3 NK1, NK2, NK3 Nhiệm kỳ Kiểm toán

3 X4 DT1, DT2, DT3 Danh tiếng CTKT

4 X6 ĐL1, ĐL2, ĐL3, ĐL4 Tính độc lập của KTV

5 X7 NL1, NL2, NL3, NL4 Năng lực KTV

6 X8 CS1, CS2, CS3, CS4 Mức độ chuyên sâu

7 Y CLKT1, CLKT2,

CLKT3 Chất lượng Kiểm toán

Tổng 7 24

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

4.4. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu.

4.4.1. Phân tích tương quan Pearson.

Kết quả phân tích tương quan Pearson được tổng hợp theo bảng “Correlations”

(xem Phụ lục 8 – Kết quả phân tích tương quan Person).

Về sự tương quan giữa biến phụ thuộc CLDV Kiểm toán BCTC với các biến độc lập, ngoài biến độc lập “Nhiệm kỳ Kiểm tốn” có giá trị Sig. = 0,612 > 0,05 nên ta sẽ loại biến này trong phần phân tích hồi quy tuyến tính, các biến độc lập cịn lại đều có các giá trị Sig. < 0,05 nên chúng có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc CLKT. Bên cạnh đó, hệ số tương quan Pearson (r) của các biến độc lập với biến phụ thuộc CLKT đều có giá trị dương nên các biến độc lập này tương quan tỷ lệ thuận với biến phụ thuộc, nghĩa là các nhân tố đang xem xét càng được gia tăng thì CLDV Kiểm tốn BCTC càng cao.

Về sự tương quan giữa các biến độc lập với nhau, từ bảng trên ta cũng thấy rằng các biến độc lập khơng có sự tương quan chặt chẽ với nhau, giữa một số cặp biến có giá trị Sig. > 0,05 (như cặp biến NL và DT hay cặp biến CS và ĐL), các cặp biến khác tuy có giá trị Sig. < 0,05 nhưng lại có hệ số tương quan Pearson (r) đều nhỏ hơn 0,5 nên mối tương quan giữa chúng không đáng kể, do đó khó có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Như vậy, kết quả phân tích tương quan Pearson đã cho thấy biến độc lập “Nhiệm kỳ Kiểm tốn” khơng ảnh hưởng đến CLDV Kiểm tốn BCTC của các CTKT độc lập tại Thành phố Hồ Chí Minh, và theo tác giả thì điều này là phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay tại Thành phố. Như đã trình bày trong phần đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, trong bối cảnh nguồn nhân lực ngành Kiểm toán bị hạn chế trước sự ra đời của các doanh nghiệp Kiểm tốn mới tại Thành phố Hồ Chí Minh, cộng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các CTKT độc lập, từ các cơng ty vừa và nhỏ có số lượng KTV ít, khơng đủ khả năng để thường xuyên luân chuyển KTV, đến các CTKT lớn với nguồn nhân lực dồi dào và đủ khả năng thực hiện việc luân chuyển thường xuyên, các CTKT vừa nhỏ thì tìm cách để duy trì hoạt, trong khi các CTKT lớn thì chú trọng việc chiếm lĩnh thị trường, các quy định về thời gian, quy trình và giá phí Kiểm tốn chưa rõ ràng cũng như tâm lý thiếu tự giác trong công bố BCTC Kiểm tốn của các doanh nghiệp được Kiểm tốn ít chú trọng vào CLKT, do đó Nhiệm kỳ Kiểm tốn dù là dài hay ngắn thì thời gian và quy trình Kiểm tốn vẫn do các CTKT độc lập chi phối sao cho có lợi nhất cho họ, CLDV Kiểm tốn BCTC vì thế sẽ khơng bị ảnh hưởng đáng kể dù các KTV có nhiệm kỳ Kiểm tốn dài hay ngắn, phù hợp với kết quả phân tích tương quan thu được từ số liệu khảo sát.

Kết luận: kết thúc q trình phân tích tương quan Pearson, ta cịn lại 05 biến độc

4.4.2. Phân tích hồi quy tuyến tính bội.

Để đánh giá mức độ hồi quy trong phân tích hồi quy tuyến tính bội, tác giả sử dụng hệ số R2 hiệu chỉnh theo bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập tại thành phố hồ chí minh (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)