dụng của nông hộ
4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng
Bảng 4.11: Kết quả mơ hình Logit ST ST T Biến độc lập Hệ số β Hệ số góc dy/dx Giá trị P (1) (2) (3) (4) (5 ) 1 Hằng số (Constant) 0,0054857 0,0001883 0,002 2 Tuổi của chủ hộ (X1) 0,994739 0,9414544 0,851 3 Trình độ học vấn (X2) 0,7089791 0,1808324 0,622 4 Khoảng cách (X3) 0,8386885 0,6268045 0,236 5 Giá trị tài sản (X4) 1,081863** 1,024905 0,004 6 Diện tích đất thổ cư (X5) 1,014009** 1,004411 0,004
7 Thu nhập phi sản xuất (X6) 0,8014995 0,4655556 0,425 8 Thông tin của nông hộ về nguồn
tín dụng (X7)
33,60768** 7,553702 0,000
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016
Số quan sát = 200 LR chi2(7) = 215,17 Prob > chi2 = 0,0000 Pseudo R2 = 0,7781 Log likelihood = -30,68
Kết quả mơ hình được xem xét trên từng biến. Hệ số Pseudo-R2 của mơ hình là 0,7781 là mức độ giải thích của các biến, có nghĩa là có 77,81% biến phụ thuộc
được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình, cịn lại 0,49% là các nhân tố khác chưa đưa vào nghiên cứu. Trong mơ hình này tỉ lệ dự đốn chính xác của mơ hình là 30,68%, điều này nói lên rằng khả năng dự báo đúng của mơ hình là 30,68%.
Qua kết quả phân tích ở bảng 5.9 cho thấy, trong 7 biến độc lập đưa vào mơ hình nghiên cứu thì có 3 biến có mối tương quan thuận với biến phụ thuộc (X4 và X5 và X7). Hay nói khác hơn là giá trị tài sản, diện tích đất thổ cư và thơng tin của nơng hộ về nguồn tín dụng là những nhân tố chính ảnh hưởng khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ.
Cụ thể, từng biến tác động đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ như sau:
- Nhân tố đầu tiên tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ là biến giá trị tài sản (X4) cũng với mức ý nghĩa 5% (β4 = 1,081863). Hộ có giá trị tài sản càng cao là hộ có khả năng mở rộng quy mô sản xuất hoặc kinh doanh càng lớn nên nhu cầu vay vốn càng nhiều. Kết quả phân tích cho thấy nếu các nhân tố khác không đổi những hộ có giá trị tài sản tăng thêm 1 triệu đồng thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức tăng 1,08%.
Một yếu tố khác có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của nơng hộ là biến diện tích đất thổ cư (X5) với mức ý nghĩa 5% (β5 = 1,014009). Diện tích đất thổ cư có sổ đỏ của hộ gia đình vừa phản ánh khả năng tài chính của hộ, vừa là tài sản có giá trị được các tổ chức tín dụng chấp nhận làm tài sản thế chấp. Mặt khác, do quy định của hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nên khi ngân hàng xét cho hộ vay vốn cũng hạn chế giải quyết cho vay đối với các hộ thế chấp đất thổ cư. Vì vậy, kết quả phân tích cho thấy nếu các nhân tố khác khơng đổi thì những hộ có diện tích đất thổ cư có sổ đỏ tăng thêm 1 m2 thì khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn 1,01% so với hộ có ít đất thổ cư.
Yếu tố thứ 3 có tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của nơng hộ là biến thơng tin nguồn tín dụng của nơng hộ (X7) với mức ý nghĩa 5% (β5 = 33,60768).
Nếu nơng hộ biết thơng tin về nguồn tín dụng thì khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn so với nơng hộ khơng có thơng tin về nguồn tín dụng.
Bên cạnh những nhân tố trên, nhân tố cịn lại trong mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê là biến tuổi của chủ hộ (X1), Trình độ học vấn (X2), Khoảng cách (X3), Thu nhập phi sản xuất (X6) nghĩa là độ tuổi của chủ hộ thấp hay cao, trình độ học vấn như thế nào, khoảng cách đến trung tâm xa hay gần và thu nhập phi sản xuất nhiều hay ít cũng khơng là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ ở địa bàn huyện Vĩnh Thuận.
4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hạn mức vốn tín dụng
Bảng 4.12: Kết quả hồi quy tuyến tính đa biếnST ST
T
Biến độc lập Hệ số β Giá trị t Giá trị P
(1) (2 ) (3) (4) (5) 1 Hằng số (Constant) -4,34 -1,04 0,298 2 Trình độ học vấn của chủ hộ (X1) -0,095 -0,11 0,911 3 Thu nhập của hộ (X2) 0,56 1,12 0,265 4 Quan hệ xã hội (X3) 9,05** 7,59 0,000 5 Giá trị tài sản (X4) 0,05 1,24 0,217 6 Số lần vay (X5) 6,47** 12,71 0,000
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016 Ghi chú *: mức ý nghĩa 5%
Số quan sát = 200 R-squared = 82,43% Prob > F= 0,000
Tỉ số F trong bảng kết quả dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F với mức ý nghĩa α. Trong bảng kết quả ta có giá trị Prob > F, giá trị này cho biết ngay mơ hình hồi quy có ý nghĩa khi nó hơn mức ý nghĩa α (α =5%), đây cũng là cơ sở để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết của kiểm định:
Ho: Tất cả các tham số hồi quy đều bằng 0 (β0= β1=…. = β5=0) H1: Có ít nhất 1 tham số hồi quy đều khác 0 (β0# β1#…. #β5#0).
Sau khi thức hiện kiểm định ta đưa vào phương trình hồi quy, đối với phương trình hồi quy đa biến ta phải thực hiện kiểm định trên tất cả các tham số của mơ hình hồi quy.
Qua kết quả ta thấy: Prob > F = 0,000 rất nhỏ so với α = 5% điều này khẳng định phương trình hồi quy có ý nghĩa. Hệ số R-square 82,43% có ý nghĩa là các biến độc lập của mơ hình giải thích được 82,43% biến động trung bình của lượng vốn vay. Kết quả hồi quy được trình bày trong bảng 5.10 có 02 biến độc lập có ý nghĩa thống kê đó là quan hệ xã hội (X3) và số lần vay (X5). Phương trình hồi quy về phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hạn mức tín dụng được thiết lập như sau:
Y1= -4,34+ 9,05X3 + 6,47X5
Dựa vào phương trình trên ta có thể giải thích như sau:
Biến độc lập đầu tiên trong mơ hình có tác động thuận đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ là quan hệ xã hội của chủ hộ (X3) ở mức ý nghĩa thống kê 5%. Khi hộ có người thân đang cơng tác trong các cơ quan nhà nước hay tổ chức tín dụng thì sẽ được nể trọng hơn hay vốn vay của họ được bảo lãnh từ người thân hay bạn bè do đó hộ sẽ dễ dàng vay được với lượng vốn vay cao hơn những hộ khơng có quan hệ xã hội. Với β3 = 9,05 có nghĩa là khi các nhân tố khác cố định, nếu khách hàng có mối quan hệ xã hội thì sẽ làm cho lượng tiền vay tăng 9,05 triệu đồng. Kết quả hồi quy phù hợp với bảng xét dấu mong đợi. Điều nay được giải thích là khi có quan hệ xã hội tốt, thì lượng vốn vay của nông hộ sẽ tăng lên.
Một biến độc lập tiếp theo cũng có tác động thuận đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ là số lần vay (X5) với mức ý nghĩa thống kê 5%. Nếu hộ vay vốn càng nhiều lần ở ngân hàng thì ngân hàng xem đây là khách hàng làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên, thơng thường thì hộ làm ăn có hiệu quả có khuynh hướng khơng thích thiếu nợ vì khi đó họ càng tích lũy được nhiều vốn nên nhu cầu về vốn vay sẽ có khuynh hướng giảm. Trong trường hợp này, tham số hồi quy β5 = 6,47 đối với hộ có số lần vay tăng thêm 1 lần thì lượng vốn vay tăng 6,47 triệu đồng.
Các biến cịn lại trong mơ hình là trình độ học vấn chủ hộ (X1); Thu nhập của hộ (X2); Giá trị tài sản (X4) khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Điều này nói lên rằng trên địa bàn nghiên cứu khi nơng hộ có nhu cầu vay vốn thì nhân tố này khơng phải là nhân tố quan trọng để ngân hàng xem xét và chấp thuận cho hộ vay vốn hay không.
Bảng 4.13: Bảng kiểm định đa cộng tuyến của mơ hình
Variable Variable 1/VIF
Trình độ học vấn của chủ hộ (X1) 1.03 0.967562 Thu nhập của hộ (X2) 3.76 0.266074 Quan hệ xã hội (X3) 1.98 0.505998 Giá trị tài sản (X4) 4.17 0.239960 Số lần vay (X5) 2.20 0.455275 Mean VIF 2.63
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016
Qua bảng 5.9 ta thấy chỉ số Mean VIF <10 thể hiện mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của nơng hộ sản xuất lúa, tơm – lúa
4.4.1 Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của hộ trồng lúa, tơm - lúa
4.4.1.1 Tăng thu nhập cho nông hộ
Để tăng thu nhập hộ trồng lúa, tôm - lúa cần quản lý tài chính và sử dụng vốn hiệu quả mới có thể hạn chế rủi ro, làm tăng thu nhập của hộ. Cần cải tiến mơ hình sản xuất mở rộng với quy mơ lớn, có thể tham gia cánh đồng mẫu lớn và theo định hướng qui hoạch nuôi tôm - lúa theo vùng để có thể đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, hình thành những khu ni lớn thơng qua hình thức hợp tác xã, tổ hợp tác… Với hình thức tập trung diện tích lớn người ni có thể thống nhất hạn chế rủi ro trong sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất người ni có lợi nhuận cao hơn, đồng thời phải tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm mình sản xuất ra góp phần tăng thu nhập. Nhà nước nên thiết lập hệ thống các doanh nghiệp xuất khẩu bao tiêu sản phẩm, nhất là xuất khẩu các mặt hàng thủy sản, tạo điều kiện hình thành vùng ni sạch, tự nhiên, mang lại hiệu quả cao và xây dựng được mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh cao, cũng như tạo thuận lợi cho việc cấp tín dụng của các ngân hàng trên địa bàn. Các tổ
chức tín dụng chính thức ngồi việc cho vay nên có chủ trương hướng dẫn người vay sử dụng vốn hợp lý, xây dựng phương án phù hợp với chu kỳ sản xuất.
4.4.1.2 Tăng kinh nghiệm sản xuất cho nông hộ
Nông hộ phải tự trang bị cho mình những kiến thức và kỹ thuật nuôi trồng tơm và lúa để nắm vững quy trình nuôi và học hỏi kinh nghiệm từ các nông dân đi trước, kỹ sư nơng nghiệp. Tích cực tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng tôm –lúa theo hình thức kết hợp từ các chương trình hỗ trợ và tư vấn của trung tâm khuyến nông, khuyến ngư của tỉnh. Tích lũy được nhiều kinh nghiệm và các kỹ thuật nuôi sẽ giúp tăng năng suất và hạn chế được rủi ro trong q trình ni. Từ đó, sẽ làm tăng năng suất của hộ ni, góp phần giúp nơng hộ có căn cứ, cơ sở để các tổ chức tín dụng tạo điều kiện dễ dàng hơn trong tiếp cận tín dụng.
4.4.1.3 Điều chỉnh mức lãi suất hợp lý
Các tổ chức tín dụng cần có chính sách lãi suất hợp lý để hộ nuôi dễ dàng chấp nhận mức lãi suất và mạnh dạng đầu tư. Trước mắt cần tập trung xây cơ chế lãi suất mềm dẻo và phù hợp, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế nơng hộ trong khu vực nông thôn. Đồng thời, Nhà nước cũng cần có giải pháp để hỗ trợ tín dụng trong lĩnh vực cho vay ni tơm và trồng lúa. Chính phủ cần có những chính sách can thiệp nhất định để hỗ trợ cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận.
4.4.1.4 Mở rộng phạm vi tín dụng
Tại một số địa phương người dân muốn vay vốn phải đi rất xa mới đến được trụ sở ngân hàng nhưng khơng biết chắc là có vay được vốn hay khơng. Các tổ chức tín dụng nâng cao năng lực tài chính, các định chế cho vay các lĩnh vực nơng nghiệp, có chính sách hỗ trợ nhất định tạo điều kiện mở rộng mạng lưới các phòng giao dịch về vùng nông thôn nhiều hơn nữa. Mở rộng mạng lưới cho vay vùng sâu, vùng xa nhằm tăng cường hoạt động tài chính nơng thơn. Để các hộ sản xuất có điều kiện tiếp cận được vốn khi có nhu cầu vốn sản xuất góp phần xây dựng kinh tế nơng nghiệp vùng nơng thơn phát triển mạnh, người dân có đủ vốn sản xuất.
4.4.2 Các giải pháp hỗ trợ cho nông hộ trồng lúa và tôm-lúa
Thứ nhất, quản lý tài chính và sử dụng vốn hiệu quả làm tăng thu nhập của nông hộ.
+ Hộ ni phải biết tính tốn chi phí sản xuất, phân bổ chi phí và sử dụng vốn hợp lý. Đồng thời hộ có thể xác định được hình thức sản xuất thích hợp với năng lực và khả năng sản xuất, số lao động có thể tham gia trực tiếp sản xuất của hộ; từ đó có thể xác định được nhu cầu vốn phù hợp, đảm bảo an tồn vốn và có lãi, tránh việc sản xuất vượt khả năng và vượt mức vốn dẫn đến tình trạng sản xuất kém hiệu quả, lỗ vốn ảnh hưởng lớn đến thu nhập và mất cân đối tài chính. Bên cạnh đó, cần tránh tình trạng hộ vay vốn nhưng sử dụng khơng đúng mục đích vay vốn làm giảm hiệu quả hoạt động sử dụng vốn vay có thể dẫn đến tình trạng khơng trả được nợ.
+ Hộ nuôi cần qui hoạch phát triển trồng lúa hay tôm – lúa cụ thể và theo vụ để có thể đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, hình thành những khu vực ni trồng lớn thơng qua hình thức hợp tác xã, tổ hợp tác… Với hình thức ni này sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập sẽ đảm bảo được khả năng trả nợ của hộ nhằm nâng cao uy tín và tạo lập được lịng tin đối với các tổ chức tín dụng.
+ Tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm: Qua nghiên cứu thực tế khâu tiêu thụ sản phẩm của hộ nuôi tôm lúa đa phần không ổn định đầu ra người nuôi khi đến mùa thu hoạch thì tự tìm nơi để tiêu thụ, chưa có tạo dựng sẵn thị trường tiêu thụ ổn định cho thị trường tơm. Để tránh được tình trạng thương lái ép giá mà còn ổn định được đầu ra, người nuôi nên liên kết với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu để được bao tiêu sản phẩm đầu ra.
Thứ hai, khắc phục nhược điểm do điều kiện nơi sinh sống ở nông thôn và thành thị
Nông hộ nên tự giác học tập, bồi dưỡng kiến thức bằng nhiều hình thức như: thường xuyên theo dõi các tin tức liên quan đến các chương trình khuyến nơng, khuyến ngư để học tập kinh nghiệm, bổ sung kiến thức nghề tôm để hạn chế sự cản trở do khoảng cách địa lý nơi hộ sinh sống làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng. Bên cạnh đó, các nơng hộ phải thường xun quan tâm đến các chính sách tín
dụng của Nhà nước áp dụng cho vay ngành nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp. Bên cạnh đó, cần tìm hiểu thêm thơng tin về quy trình và thủ tục cho vay, lãi suất, các khoản phải trả, quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi vay vốn… của các tổ chức tín dụng. Để có phương hướng sản xuất phù hợp, hiệu quả và chuẩn bị tốt điều kiện và có thể tiếp cận được vốn tín dụng tốt hơn.
Thứ ba, tạo lập uy tín với các tổ chức tín dụng
Thơng qua số lần vay vốn của hộ ni tại tổ chức tín dụng cho nên khi những hộ ni có vay vốn từ các tổ chức tín dụng cần phải thực hiện đúng nghĩa tục và qui trình vay vốn. nhằm tạo lập uy tín với người cho vay để lần sau được thuận tiện hơn nông hộ cần trả nợ đúng hạn. Uy tín về việc trả nợ của những lần vay trước đó với các tổ chức tín dụng sẽ góp phần thuận lợi hơn cho nông hộ khi vay vào các lần sau.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Vốn là điều kiện cần thiết trong sản xuất và kinh doanh, đặc biệt hiện nay hầu như các nông hộ đều thiếu vốn để sản xuất. Thủ tục và điều kiện vay gay khó khăn cho nơng hộ vì các TCTD phải sàng lọc khách hàng để giảm thiểu rủi ro, dẫn đến việc khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của các nơng hộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan đến điều kiện vay như tài sản, số lần vay,.... Nghiên cứu