4.2 Thực trạng địa bàn nghiên cứu
4.2.6 Mô tả mẫu khảo sát
4.2.6.1 Về giới tính chủ hộ
Theo kết quả khảo sát có 143 chủ hộ là nam chiếm 71,5% và 57 chủ hộ là nữ tỷ lệ chiếm 28,5% trong tổng số hộ được khảo sát. Phần lớn chủ yếu là dân tộc kinh chiếm 92%, dân tộc Hoa chiếm 3,2% và còn lại là dân tộc khơme.
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016
Biểu đồ 4.8: Cơ cấu tỷ lệ nam và nữ
Khu vực ĐBSCL là khu vực chủ yếu là dân tộc kinh sống nên tỷ lệ nông hộ dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao hơn so với các dân tộc khác. Bên cạnh đó, người nam thường làm chủ gia đình và quản lý việc sản xuất của nơng hộ nên tỷ lệ nam cũng cao hơn so với nữ.
Độ tuổi của chủ hộ nhỏ nhất là 26 tuổi và tuổi lớn nhất là 62 tuổi độ tuổi phổ biến nhất từ 35 đến 50 tuổi. Nhìn chung tuổi các chủ hộ được khảo sát tương đối đồng đều ở các lứa tuổi, không tập trung nhiều ở một độ tuổi nhất định nào.
4.2.6.2 Về trình độ học vấn
Nhìn chung do điều kiện vùng nơng thơn cịn khó khăn nên trình độ học vấn thấp. Do đó việc tiếp cận và áp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất của người dân vùng nơng thơn cịn khó khăn. Nên việc tính tốn hiệu quả phương án sản xuất kinh doanh cũng gặp nhiều khó khăn. Kết quả khảo sát cho thấy, trình độ trung học phổ thông trở lên là 35 hộ tỷ lệ 17,5%, trình độ trung học cơ sở 80 hộ chiếm tỷ lệ 40% và số hộ có trình độ tiểu học là 85 hộ chiếm tỷ lệ 42,5.%.
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016
Biểu đồ 4.9: Trình độ học vấn của chủ hộ
4.2.6.3 Về chỉ tiêu quan hệ xã hội
Mối quan hệ xã hội là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của nơng hộ, thực tế cho thấy khi nơng hộ có mối quan hệ xã hội tốt sẽ tạo điều kiện vay vốn nhiều hơn so với nơng hộ có ít hoặc khơng có mối quan hệ xã hội.
Qua khảo sát có 34% số hộ khảo sát có thành viên trong gia đình hoặc có bạn bè làm ở cơ quan nhà nước cấp xã, huyện; 28% làm ở cơ quan nhà nước cấp tỉnh, trung ương và 23% làm ở các tổ chức tín dụng, cịn lại có 15% làm ở tổ chức khác
(Biểu 5.3). Qua đó cho thấy, hiện nay trình độ dân trí phát triển nên số lượng người đi làm ở các cơ quan, tổ chức ngày càng nhiều hơn ở các nơng hộ.
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016
Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ về chỉ tiêu quan hệ xã hội
4.2.6.4 Tuổi của hộ
Trong tổng số 200 hộ nông dân được khảo sát theo hai mơ hình khác nhau cho thấy: Tuổi của chủ hộ trong mơ hình 2 lúa và mơ hình tơm - lúa nhỏ nhất là 24 tuổi và lớn nhất là 70 tuổi, tuổi trung bình chung là 51,2 ± 10,8 tuổi. Qua biểu đồ 5.4 cho thấy:
+ Ở mơ hình canh tác chun lúa, nhóm tuổi 30 - 49 tuổi tham gia sản xuất trực tiếp chiếm cao nhất là 50,5%, kế đến là nhóm 50 - 59 tuổi chiếm khoảng 22%. Tỷ lệ nhóm tuổi từ 30 tuổi trở xuống họ ít tham gia vào việc đồng án (6,5%), trong mơ hình độc canh lúa tuổi trung bình là 51,7 ± 11,6 tuổi.
+ Ở mơ hình tơm – lúa nhóm tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất là trên 60 tuổi (12,2%), cao nhất là nhóm tuổi 30 - 49 tuổi chiếm trên 39%, với trung là 50,5 ± 9,5 tuổi . Qua khảo sát thực tế cho thấy ở mơ hình Tơm - Lúa, nhóm tuổi trên 60 họ thường ủy quyền hoặc giao đất cho các thành viên trong gia đình trực tiếp sản xuất, họ ít tham gia mà chỉ tư vấn về kỹ thuật canh tác là chính. Đa phần hộ sản xuất ở cả hai mơ hình là dân tộc kinh (98,8%).
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016
Biểu đồ 4.11: Cơ cấu tuổi của chủ hộ
Dựa vào độ tuổi của nơng hộ, mỗi mơ hình sẽ có số hộ với những độ tuổi được phân bổ như sau:
Bảng 4.5: Phân bố tuổi của chủ hộ của hai mơ hình Tuổi người Tuổi người
trực tiếp sản xuất
Mơ hình canh tác
Tổng
Chun Lúa Tơm - lúa
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) < 30 tuổi 17 16,35 10 10,42 27 13,5 30-49 tuổi 34 32,69 51 53,13 85 42,5 50-59 tuổi 29 27,88 26 27,08 55 27,5 >60 tuổi 24 23,08 9 9,38 33 16,5 Tổng 104 100 96 100 200 100 Trung bình 51,7 ± 11,6 50,5 ± 9,5 51,2 ± 10,8
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016
+ Mơ hình chun lúa: độ tuổi được phân bổ từ 30-49 tuổi là chủ yếu chiếm 32,69%; kế đến từ độ tuổi 50-59 tuổi chiếm 27,88%; thấp nhất là độ tuổi nhỏ hơn 30 tuổi chiếm 16,35%.
+ Mơ hình tơm lúa: độ tuổi phân bổ ở mơ hình này cũng tập trung từ 30-59 tuổi chiếm 80,21% và thấp nhất là độ tuổi trên 60 tuổi chiếm 9,38%.
4.2.6.5 Trình độ học vấn của chủ hộ và thành viên trong hộ
Trình độ học vấn góp phần quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp, trình độ càng cao thì khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất càng tốt,
nâng cao năng suất. Không những trong sản xuất nơng nghiệp, có học vấn cao và trình độ chun mơn có thể tìm những việc làm có thu nhập tốt, tăng thêm thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Bảng 4.6: Trình độ học vấn của người trực tiếp sản xuất
Trình độ học vấn của người trực tiếp sản xuất
Mơ hình canh tác
Tổng Chuyên Lúa Tôm - lúa
Tần số % Tần số % Tần số % Không học 3 2,88 1 1,04 4 2 Cấp 1 42 40,38 32 33,33 74 37 Cấp 2 30 28,85 41 42,71 71 36 Cấp 3 19 18,27 16 16,67 35 18 Trung cấp/cao đẳng 10 9,62 6 6,25 16 8 Tổng 104 100 96 100 200 100
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016
Kết quả bảng 5.2 cho thấy, trình độ học vấn của người trực tiếp sản xuất cịn hạn chế. Trình độ học vấn của người trực tiếp sản xuất trong hai mơ hình đa số phân bổ ở cấp 1 và cấp 2 lần lượt là 74% và 71%. Trình độ cấp 3 có khoảng 35 người chiếm 18% và trên cấp 3 khá khiêm tốn chỉ có 16 người trực tiếp sản xuất (8%), số người trực tiếp sản xuất mù chữ là 4 (2%). Cụ thể:
+ Mơ hình chun lúa 2 vụ có 42 người trực tiếp sản xuất ở cấp 1 (40,38%), có 30 người trực tiếp sản xuất ở trình độ cấp 2 (28,85%) và từ cấp 3 trở lên có 29 người (27,9%), số người trực tiếp sản xuất mù chữ có 3 người chiếm 2,9%
+ Mơ hình tơm - lúa trình độ học vấn của người trực tiếp sản xuất chủ yếu ở cấp 1 và 2 trong đó tập trung cấp 2 là đông nhất với số lượng 41 người chiếm 42,71%, cấp 1 chiếm 33,33%, thấp nhất là không học chiếm 1,04%.
Bảng 4.7: Trình độ học vấn các thành viên của hai mơ hình Trình độ học Trình độ học vấn của các thành viên Mơ hình canh tác Tổng
Chuyên Lúa Tôm - lúa
Tần số % Tần số % Tần số % Không học 1 0,3 3 1,0 4 0,6 Cấp 1 224 61,7 163 55,4 387 58,9 Cấp 2 90 24,8 46 15,6 136 20,7 Cấp 3 38 10,5 66 22,4 104 15,8 Trung cấp/cao đẳng 10 2,8 16 5,4 26 4,0 Tổng 363 100 294 100 657 100
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016
Kết quả Bảng 5.3 cho thấy, trình độ học vấn của các thành viên trên 15 tuổi trong hộ cịn hạn chế. Trình độ học vấn của thành viên trong hai mơ hình đa số phân bổ ở cấp 1 và cấp 2 lần lượt là 58,9% và 20,7%. Trình độ cấp 3 và trên cấp 3 khá khiêm tốn chỉ có 19,8%), số thành viên mù chữ cũng cịn 4 thành viên (0,6%). Cụ thể, mơ hình chun lúa 2 vụ có 224 thành viên ở cấp 1 (61,74%), có 90 thành viên ở trình độ cấp 2 (24,8%) và từ cấp 3 trở lên có 48 thành viên (13,3%), số thành viên mù chữ là 1 thành viên (0,3%). Mơ hình tơm - lúa trình độ học vấn của các thành viên chủ yếu ở cấp 1 và 2 có 209 thành viên chiếm 71,0%, số thành viên có trình độ cấp 3 là 22,4% và trình độ trung cấp/cao đẳng là 5,4%.
4.2.6.6 Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ
Qua bảng 5.4 ta thấy kinh nghiệm sản xuất ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất nông nghiệp, số năm canh tác càng lớn thì kinh nghiệm tích lũy được càng nhiều. Đa phần số năm kinh nghiệm sản xuất của nông hộ ở cả hai mơ hình trên 20 năm (chiếm 52%). Cụ thể:
- Ở mơ hình chun lúa nơng hộ có kinh nghiệm sản xuất trên 20 năm chiếm 59,62%, từ 16 đến 20 năm kinh nghiệm chiếm 25,96% nông hộ được khảo sát trong mơ hình. Số nơng hộ có tỷ lệ làm chun lúa dưới 10 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất trong số hộ điều tra.
Bảng 4.8: Kinh nghiệm làm nơng nghiệp của chủ hộ ở 2 mơ hình sản xuất Năm kinh Năm kinh
nghiệm
Mơ hình canh tác
Tổng
Chun Lúa Tơm - lúa
Tần số % Tần số % Tần số % >10 năm 5 4,81 8 8,33 13 6,5 11-15 năm 10 9,62 17 17,71 27 13,5 16-20 năm 27 25,96 29 30,21 56 28,0 >20 năm 62 59,62 42 43,75 104 52,0 Tổng 104 100 96 100 200 100
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2016
Đối với mơ hình tơm - lúa có 43,75% nơng hộ có kinh nghiệm sản xuất trên 20 năm, tuy nhiên trong nhóm này có một số hộ kinh nghiệm sản xuất chưa thật sự bền vững do họ có đất nhiều, phân bố ở nhiều địa bàn khác nhau, nuôi tôm không được thường xuyên liên tục và nuôi ở quy mô nhỏ do sản xuất tôm - lúa ngồi vùng quy hoạch được duyệt. Số nơng hộ có số năm kinh nghiệm từ 16 đến 20 năm chiếm 30,21%, thấp nhất là tỷ lệ nơng hộ có số năm kinh nghiệm nhở hơn 10 năm.
4.2.6.7 Số thành viên tham gia làm nông nghiệp trong nông hộ
Vì số nhân khẩu ở mỗi hộ khơng cao nên số người tham gia làm nông nghiệp ở các gia đình cũng thấp, cụ thể:
Bảng 4.9: Số người tham gia làm nơng nghiệp trong gia đình
Số lao động chính
Mơ hình canh tác
Tổng Chun Lúa Tôm - lúa
Tần số % Tần số % Tần số % 1-2 44 43,3 24 25,00 68 34 3-4 54 51,9 50 52,08 104 52 >5 6 5,8 22 22,92 28 14 Tổng 104 100 96 100,00 200 100 Trung bình 2,9 ± 1,4 3,2 ± 1,2 3,0 ± 1,1
Ở mơ hình chun lúa, số lao động tham gia vào sản xuất có từ 3-4 thành viên chiếm khoản 51,9%. Cịn mơ hình tơm - lúa chiếm khoảng 52,08% tổng số hộ được khảo sát của mơ hình. Từ 1-2 thành viên trong gia đình tham gia vào sản xuất mơ hình lúa chiếm trên 43,3%, cịn mơ hình tơm - lúa chiếm trên 25%. Số thành viên trên 5 người tham gia vào sản xuất rất thấp ở cả 2 mơ hình chỉ chiếm trên 14%.