Vấn đề chọn mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức ở nông thôn trên địa bàn huyện vĩnh thuận, tỉnh kiên giang (Trang 32 - 34)

CHƯƠNG II TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.2. Vấn đề chọn mẫu

Khi thực hiện luận văn, số liệu thống kê phải chính xác dựa trên các thơng tin (mẫu) thu thập được qua phỏng vấn trực tiếp các hộ dân, việc chọn số lượng mẫu rất quan trọng để đánh giá, kết luận chính xác về vấn đề nghiên cứu. Nếu số lượng mẫu nó q ít khi phân tích sẽ khơng mang lại kết quả đúng và thường có vấn đề khi nghiên cứu. Mặt khác, nếu số lượng mẫu quá nhiều sẽ dẫn đến lãng phí tiền bạc và thời gian. Vì vậy, chọn một số lượng mẫu vừa đủ đảm bảo tính phổ biến, khách quan và đủ độ lớn để có thể đánh giá chính xác về kết quả nghiên cứu là rất quan trọng.

Một số nhà nghiên cứu theo một công thức thống kê đã đưa ra nhiều phương pháp chọn mẫu khác nhau. Tuy nhiên, đối với bài nghiên cứu này dựa trên dân số trung bình trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận được thống kê trong năm 2015 và khung tính tốn mẫu của Công ty nghiên cứu thị trường của Mỹ được đăng tải tại trang web: http://www.resolutionresearch.com/results-calculate.html để xác định cỡ mẫu nghiên cứu cho phù hợp.

Sample Size Calculator Confidence Level: 95% 99% Confidence Interval: +/-1 +/-3 +/-5 +/-8 +/-10 Population: 92620 Sample size to survey: 150

Sample Size Calculator

Confidence Level: 95% 99% Confidence Interval: +/-1 +/- 3 +/-5 +/-8 +/-10 Population: 92620 Sample size to survey: 96

Với dân số trung bình của huyện Vĩnh Thuận năm 2015: 92.620 người, cùng với độ tin cậy 95% và khoảng tin cậy từ ±8 đến ±10 thì kích thức mẫu dao động từ 96 quan sát đến 150 quan sát.

Hình 3.1. Tính tốn mẫu cần điều tra khảo sát

Kết quả khảo sát phỏng vấn trực tiếp 150 hộ dân sinh sống trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của các hộ dân ở nơng thơn. Kết quả có 42 hộ khơng có làm đơn xin vay vốn tín dụng chiếm 28% (Đã có nguồn lực tài chính 20 hộ chiếm 48%, Khơng biết thông tin về vay vốn 12, chiếm 29%, thủ tục vay rườm rà phức tạp 10, chiếm 24% và 108 hộ nộp đơn đề nghị xin vay vốn), sơ đồ như sau:

Hình 3.2. Kết quả mẫu khảo sát

Nguồn: Số liệu tự khảo sát thực tế năm 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức ở nông thôn trên địa bàn huyện vĩnh thuận, tỉnh kiên giang (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)