- TÌc Ẽờng cũa trỨnh Ẽờ hồc vấn, trỨnh Ẽờ cũa trỨnh Ẽờ chuyàn mẬn ký thuật cũa dẪn sộ
9 Nhỏ mõy Người đầu tư Tỉnh Cõ nhĩn 15 120 100.000
2.3.3. Chất lùng nguổn lao Ẽờng cha cao
Sự phĩn bố số lao động cụ ảnh hưởng rất lớn đến việc phõt huy vai trú nhĩn tố con người, đặc biệt lỏ khai thõc tiềm năng nguồn lao động dồi dỏo, khai thõc nguồn tỏi nguyởn phong phỷ, những lợi thế về vị trợ địa lý vỏ cõc nguồn lực khõc của sự phõt triển kinh tế - xọ hội. Ở tỉnh Chăm Pa Sắc, sự phĩn bố lực lượng lao động giữa cõc ngỏnh, lĩnh vực, cõc vỳng cún nhiều bất hợp lý. Điều đụ hạn chế khả năng khai thõc sức lao động, hạn chế tốc độ tăng trưởng vỏ phõt triển kinh tế - xọ hội. Theo số liệu điều tra năm 2010 của Sở lao động vỏ phỷc lợi xọ hội tỉnh Chăm Pa Sắc, trong tổng số người lao động cụ 373.690 người, lao động trong lĩnh vực nừng – lĩm nghiệp cụ 267.189 người chiếm tới 71,5% tổng số lao động toỏn tỉnh, trong khu vực cừng nghiệp – thủ cừng nghiệp cụ 23.779 người chiếm tới 6,3% của tổng số lao động toỏn tỉnh, khu vực thương mại - dịch vụ cụ 82.959 người, chiếm 22,2% tổng số lao động toỏn tỉnh.[ 52,tr. 20-23]
Số lao động chưa qua đỏo tạo cún chiếm tỷ lệ cao; chất lượng nguồn nhĩn lực chưa đõp ứng yởu cầu ngỏy cỏng cao của sự nghiệp cừng nghiệp hụa, hiện đại hụa. Trớnh độ văn hụa, chuyởn mừn nghiệp vụ, kỹ năng vỏ kinh nghiệm sản xuất của đại bộ phận lao động cún hạn chế. Ý thức xọ hội, trõch nhiệm cừng dĩn, kỷ luật lao động trong một bộ phận lao động chưa cao. Ở một số địa phương vỏ vỳng nừng thừn đặc biệt khụ khăn, trớnh độ dĩn trợ thấp, đa số lao động ợt người qua đỏo tạo, nởn khả năng tiếp thu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cún rất thấp. Cõn bộ quản lý vỏ cõn bộ khoa học – kỹ thuật núng cốt
thiếu một cõch nghiởm trọng . Một bộ phận cõn bộ, cừng chức nhỏ nước cún hạn chế về trớnh độ chuyởn mừn nghiệp vụ, năng lực, trõch nhiệm. Trong tổng số lao động cụ trớnh độ từ cao đẳng trở lởn, riởng giõo dục – đỏo tạo chiếm 51, 13%, quản lý nhỏ nước vỏ quản lý sản xuất kinh doanh 37%, cõc ngỏnh cún lại chỉ chiếm 11,87% .
Cừng tõc đỏo tạo vỏ sử dụng nguồn nhĩn lực cún nhiều tồn tại yếu kờm.Mạng lưới trường chuyởn nghiệp, dạy nghề chưa hợp lý, nhưng chậm được sắp xếp lại; chậm đổi mới trong cừng tõc đỏo tạo, chưa gắn cừng tõc đỏo tạo với việc phục vụ cõc chương trớnh kinh tế - xọ hội trọng điểm của tỉnh; cún nặng tự phõt, dịch vụ mỏ chưa bõm sõt yởu cầu của thực tiễn để bổ sung nguồn nhĩn lực hợp lý. Đỏo tạo cún trỏn lan vỏ mất cĩn đối ngỏnh, nghề nhất lỏ trong đỏo tạo tại chức. Một số trường hợp khừng được bố trợ đỷng ngỏnh nghề đỏo tạo nởn chưa phõt huy được năng lực chuyởn mừn, sở trường vỏ khả năng của cõn bộ. Lực lượng lao động trẻ đọ qua đỏo tạo cụ trớnh độ khoa học kỹ thuật, nhất lỏ số sinh viởn mới tốt nghiệp ra trường, chưa được sử dụng hợp lý vỏ cụ hiệu quả. Số lao động chưa cụ việc lỏm cún nhiều, thời gian nhỏn rỗi của người lao động chưa được khai thõc vỏ sử dụng tốt.
Chất lượng đầu ra ở cõc bậc giõo dục phổ thừng, dạy nghề trung học chuyởn nghiệp, cao đẳng, đại học cún thấp vỏ chưa đõp ứng được đúi hỏi cũng như yởu cầu tuyển dụng của cõc doanh nghiệp. Số lao động cụ trớnh độ cao, cụ kỹ thuật cao chủ yếu tập trung trong khu vực hỏnh chợnh, trong khu vực dịch vụ vỏ nừng nghiệp cún thấp.
Đội ngũ lọnh đạo, quản lý kinh tế vừa lỏ yếu, vừa thiếu kể cả doanh nghiệp lẫn trong cõc cơ quan quản lý nhỏ nước. Đội ngũ cõc nhỏ quản trị doanh nghiệp, cõc giõm đốc vỏ cõc nhỏ kinh doanh cừng nghiệp chưa thật hỳng hậu vỏ chưa đõp ứng được yởu cầu của bối cảnh hội nhập.
Thứ nhất, cơ cấu đỏo tạo về chuyởn mừn kỹ thuật cún nhiều bất cập. Tỉnh chưa chỷ trọng trong việc đỏo tạo cừng nhĩn kỹ thuật vỏ trung học chuyởn nghiệp, trớnh độ cao đẳng, đại học trở lởn với lao động đỏo tạo nghề đang được xọ hội coi lỏ một thị trường lao động.
Thứ hai, sự gắn kết giữa cõc doanh nghiệp cừng nghiệp với cõc trường đại học vỏ cao đẳng, cõc trường trung học chuyởn nghiệp vỏ cõc trường dạy nghề, khừng đõp ứng được nhu cầu vỏ khả năng thực tế của cõc bởn.
Thứ ba, sự chọn lựa đầu vỏo của cõc trường đại học, cao đẳng vỏ trung học chuyởn nghiệp cún lỏng lẻo, hớnh thức, chưa khoa học. Vỏ sự đầu tư cho giõo dục cún hạn chế, bất cập, chưa tương xứng vỏ chưa thật sự được coi trọng.
Đời sống vật chất vỏ tinh thần của nhĩn dĩn cún ở mức thấp, nởn sức khỏe, thể lực của người lao động cún hạn chế. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cún cao, ảnh hưởng lớn đến chất lượng của nguồn nhĩn lực tương lai.