tiếp nước ngồi
Như đó phõn tớch ở phần trờn trong phỏp luật của cỏc nước, khỏi niệm FDI được thể hiện dưới sự nhỡn nhận bằng con mắt của nước tiếp nhận đầu tư. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài phỏt sinh từ cỏc quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, cỏc quan hệ này đúng vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước tiếp nhận đầu tư. Vỡ vậy, nước tiếp nhận đầu tư đó xỏc định hành lang phỏp luật nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho sự phỏt sinh, phỏt triển, vận động của cỏc quan hệ này theo mục tiờu và ý chớ của mỡnh. Tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật núi trờn hợp thành phỏp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Núi cỏch khỏc, phỏp luật khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước
ngoài là tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đõy chớnh là
khỏi niệm phỏp luật về FDI phự hợp với bất cứ nước tiếp nhận đầu tư nào. Nội dung khỏi niệm này cũng chứa đựng cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Trong một chừng mực nào đú, khỏi niệm phỏp luật về FDI cũng cú nghĩa như khỏi niệm "khung phỏp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài", dựng để chỉ một hệ thống bao gồm tổng hợp cỏc quy phạm phỏp luật thực định, điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xó hội. Tuy nhiờn, thuật ngữ khung phỏp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn được hiểu theo một phạm vi rộng lớn hơn, chỉ một trật tự phỏp luật tương ứng với một trật tự kinh tế - xó hội bao gồm cả những nguyờn tắc và những định hướng cơ bản được thể chế húa.
Nếu xột theo quan điểm hệ thống và nhỡn nhận trờn phương diện tổng quỏt thỡ khung phỏp luật một mặt là sản phẩm tất yếu của sự phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế với tư cỏch là đối tượng phản ỏnh, thể hiện cỏi "cơ cấu bờn trong" của hệ thống phỏp luật trực tiếp liờn quan đến toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất xó hội. Mặt khỏc, bản thõn nội hàm của khung phỏp luật cũn chứa đựng những định hướng được "Nhà nước húa" thụng qua hoạt động xõy dựng phỏp luật, theo đú phỏp luật tỏc động lờn cỏc quan hệ kinh tế với tư cỏch là cụng cụ quản lý.
Như vậy, với nghĩa hẹp hơn, khỏi niệm phỏp luật về FDI là một khỏi niệm cụ thể, là "linh hồn" và nội dung chủ yếu của khung phỏp luật về FDI.
Cỏc quy phạm phỏp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài nằm trong nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau trong hệ thống cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước, trước hết là Hiến phỏp, rồi đến cỏc đạo luật và Nghị quyết của Quốc hội, Phỏp lệnh và Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nghị quyết và Nghị định của Chớnh phủ, Quyết định và Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật thuộc thẩm quyền ban hành của
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ, Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cỏc văn bản quy phạm liờn tịch theo quy định của Luật Ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật. Trong hệ thống đú, cỏc quy phạm phỏp luật về FDI được thể hiện tập trung nhất trong Luật Đầu tư nước ngoài và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành.
Cỏc quan hệ phỏp luật chủ yếu do phỏp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài điều chỉnh bao gồm:
- Quan hệ giữa Nhà nước mà đại diện là cỏc cơ quan cú thẩm quyền với nhà đầu tư nước ngoài trong việc cho phộp đầu tư và quản lý cỏc mặt hoạt động liờn quan đến thực hiện dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam;
- Quan hệ hợp tỏc kinh doanh, liờn doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài với nhà đầu tư trong nước;
- Quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI với Nhà nước LÀO thụng qua cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong quỏ trỡnh hoạt động của dự ỏn đầu tư và quản lý dự ỏn đầu tư.
Cũng cần lưu ý rằng, khụng phải trong mọi trường hợp (mọi dự ỏn) FDI cũng xuất hiện cả ba loại quan hệ trờn đõy. Vớ dụ: Trong dự ỏn đầu tư dưới hỡnh thức 100% vốn nước ngoài thỡ khụng cú sự xuất hiện cỏc quan hệ hợp tỏc kinh doanh hay liờn doanh.
Luật đầu t của Nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đợc Hội đồng nhõn dõn tối cao (nay là Quốc hội) thụng qua luật đầu tư nước ngoài tại Lào vào ngày 25/7/1988. Nhỡn lại điều lệ năm 1988, ta thấy lần đầu tiờn Nhà nước Lào thể hiện thỏi độ và mong muốn của mỡnh đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài: “Chớnh phủ nước CHDCND Lào hoan nghờnh việc đầu tư nước ngoài ở Lào trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền của Lào và hai bờn cựng cú lợi” (Điều 1 Luật đầu tư nước ngoài năm 1988). Tuy nhiờn, những quy định này tại thời điểm năm 1988 chỉ cú thể được xem như một lời tuyờn ngụn, cũn khả năng thực thi của nú thỡ rất kộm.
Theo Luật đầu tư nước ngoài năm 1988 này, nhà đầu tư nước ngoài cú thể đầu tư vào Lào dưới ba hỡnh thức: (i) Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh; (ii) Hợp doanh giữa nhà đầu tư nướ ngoài và đầu tư trong nước; (iii) Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Hỡnh thức đầu tư “Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh” là hỡnh thức hai bờn cựng gúp vốn, vật tư, trang bị kỹ thuật trờn cơ sở một hợp đồng sản xuất hàng hoỏ tại Lào. Lợi ớch sẽ được chia cho hai bờn theo tỷ lệ nhất định do hai bờn thoả thuận trước. Lợi ớch chia cho bờn nước ngoài khụng được tiờu thụ tại Lào. Đõy thực chất là một dạng của hỡnh thức đầu tư “hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh” theo phỏp luật Lào hiện nay.
Hỡnh thức Hợp doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước thực chất là hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh giữa bờn Lào và bờn nước ngoài, doanh nghiệp này do hai bờn được thành lợp và đăng ký theo phỏp luật của CHDCND Lào, cựng sở hữu vốn kinh doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài với nhà đầu tư Lào. Việc điều hành, tổ chức hoạt động của liờn doanh và mối quan hệ giữa cỏc bờn đó điều chỉnh bởi hợp đồng được đăng ký giữa hai bờn và điều lệ về liờn doanh phự hợp với phỏp luật của CHDCND Lào. (Điều 8, Điều lệ năm 1988) quy định: “Nhà đầu tư trong liờn doanh phải gúp vốn tối thiểu là 30% tổng đầu tư của liờn doanh, vốn gúp của một bờn nước ngoài hoặc cỏc bờn nước ngoài trong doanh nghiệp sẽ đượcchuyển đổi sang tiền Lào theo tỷ giỏ hối đoỏi của ngõn hàng CHDCND Lào và phự hợp với phỏp luật CHDCND Lào.
Hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước người là hỡnh thức đầu tư nước ngoài của một hoặc nhiều đầu tư nước ngưới được thành lập và đăng ký theo phỏp luật của CHDCND Lào, mà khụng cú sự tham gia của nhà đầu tư trong nước, cú thể là một cụng ty mới hoặc một chi nhỏnh hoặc một văn phũng đại diện của một cụng ty nước ngoài.
Một số chế định khỏc thể hiện sự khuyến khớch và bảo hộ của Nhà nước Lào đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và cỏc chế định về quyền và nghĩa vụ của bờn nước ngoài, xử lý tranh chấp cụ thể là:
+ Nhà nước đầu tư nước ngoài được bảo đảm quyền kinh doanh trong thời hạn từ 10 đến 15 năm, trường hợp đặc biệt thời hạn cú thể kộo dài hơn.
+ Được Nhà nước Lào bảo hộ vốn. Nếu do yờu cầu của nền kinh tế quốc dõn phải quốc hữu hoỏ xớ nghiệp thỡ được Nhà nước Lào mua lại theo giỏ cả hợp lý, do hai bờn thoả thuận.
+ Nhà đầu tư được chuyển vốn và lợi nhuận ra nước ngoài, khuyến khớch đầu tư trở lại (tỏi đầu tư).
+ Nhà đầu tư nước ngồi cú thể được hưởng cỏc ưu đói về thuế (miễm
hoặc giảm thuế một hay nhiều lần, thời gian dài hay ngắn, cỏc loại thuế phải nộp) tuỳ theo lĩnh vực đầu tư.
+ Nhà đầu tư nước ngoài sử dụng cụng nhõn lao động Lào.
Như vậy, vấn đề khuyến khớch và bảo hộ đầu tư đó được bước đầu quy định trong luật phỏp Lào, mà cụ thể là Luật đầu tư 1988. Tất nhiờn, những quy định này cũn hết sức sơ sài khụng cú những điều kiện cụ thể và một mụi trường tốt để mang lại tớnh khả thi cho những quy định đú. Cả về mặt chủ quan lẫn khỏch quan, Điều lệ đầu tư nước ngoài tại CHDCND Lào năm 1988 đó khụng được thi hành trờn thực tế như một sự tất yếu.
Kể từ khi cú đường lối đổi mới được Đảng NDCM Lào khởi xướng từ năm 1986, với những thay đổi rất quan trọng cả về chớnh trị - kinh tế - tư tưởng đó thực sự là tiền đề cho sự phỏt triển mới của đất nước, đặc biệt là về kinh tế. Việc thừa nhận một nền kinh tế hàng hoỏ, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Cơ chế quản lý được thay đổi, từ chế độ quản lý tập trung, bao cấp của Nhà nước sang cơ chế thị trường, định hướng XHCN cú sự quản lý của Nhà nước đó phỏt huy cỏc tiềm năng của thành phần kinh tế và chỉ trong một vài năm, bộ mặt kinh tế đất nước đó cú những bước chuyển biến rừ rệt.
Luật khuyến khớch và quản lý đầu tư nước ngoài tại CHDCND Lào năm 1994 được đỏnh giỏ là đạo luật của đường lối đổi mới đất nước. Trong đạo luật này, khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngồi đó được làm rừ hơn, thể hiện quan điểm mới của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề này. Lần đầu tiờn, Nhà nước Lào đó tạo những điều kiện thuận lợi nhất cú thể cú cho nhà đầu tư nước ngoài. Những biện phỏp khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài được mở rộng hơn, bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngoài được hưởng những quyền và lợi ớch chớnh đỏng, phự hợp với thụng lệ quốc tế. So với luật đầu tư nước ngoài của một số nước trong khu vực và trờn thế giới, Luật khuyến khớch và quản lý đầu tư nước ngoài của Lào năm 1994 được cỏc nhà đầu tư nước ngoài đỏnh giỏ là tương đối “cởi mở”. Tuy nhiờn, vấn đề khụng đề chỉ là những quy định trờn giấy, mà điều cơ bản là cỏc cơ chế để thực hiện chỳng, làm cho chỳng trở thành thực tế. Điều đú thỡ vào thời điểm năm 1994, Lào lại chưa làm được. Tuy nhiờn, cũng thấy được là so với Điều lệ năm 1988, Luật khuyến khớch và quản lý đầu tư 1994 là một sự thay đổi cơ bản về chất đối với vấn đề khuyến khớch và bảo hộ đầu tư nước ngoài.
Điều 1 Luật khuyến khớch và quản lý đầu tư nước ngoài năm 1994 quy định: “Nhà nước CHDCND Lào khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn và phỏp nhõn nước ngoài đầu tư tại CHDCN Lào trờn nguyờn tắc cỏc bờn cựng lợi, tuõn theo phỏp luật của CHDCN D Lào, tư nhõn và phỏp nhõn trờn gọi là nhà đầu tư nước ngoài”.
Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tiễn của đất nước trong đường lối đổi mới và nhu cầu về vấn đề thoỏt nhanh ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế vào những năm cuối thập kỷ 80, Nhà nước Lào thật sự mong muốn “hoan nghờnh
và khuyến khớch” cỏc nhà đầu tư nước ngoài tiến hành cỏc hoạt động đầu tư
trực tiếp tại Lào. Cỏc biện phỏp bảo đảm đầu tư và chớnh sỏch bảo hộ đầu tư nước ngoài của Nhà nước Lào là điểm khỏc biệt cơ bản với Điều lệ đầu tư nước ngoài năm 1988, thể hiện chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư. Lào cũng
thành lập riờng một Uỷ ban khuyến khớch và quản lý đầu tư nước ngoài để quản lý hoạt động đầu tư và đõy là cơ quan cú trỏch nhiệm tạo những thủ tục thuận lợi nhất cho nhà đầu tư nước ngoài. Luật đầu tư nước ngoài ban hành năm 1994 đó giành nhiều ưu đói hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngồi. Ngồi những ưu đói về thuế cũn cú những ưu đói khỏc về giỏ thuờ đất, thời hạn đầu tư, lĩnh vực đầu tư…
Một điểm rất quan trọng khỏc với thời gian trước đú là song song với việc ban hành Luật đầu tư nước ngoài, trong một thời gian ngắn, hàng loạt cỏc đạo luật khỏc cũng được ban hành như Luật doanh nghiệp, cỏc luật thuế, Luật quốc tịch, Luật phỏ sản doanh nghiệp, Luật ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng, Luật thương mại… từng bước tạo nờn một khung phỏp lý tương đối hoàn chỉnh. Nếu khụng cú cỏc khung này thỡ hoạt động đầu tư trực tiếp tại nước ngoài sẽ khụng thể tiến hành được. Đồng thời, mụi trường đầu tư cũng ngày càng được quan tõm cải thiện hơn. Lào coi việc đầu tư nước ngoài như một hệ quả tất yếu của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong xu hướng toàn cầu hoỏ nền kinh tế thương mại thế giới, Do đú, đi đụi với việc tận dụng hiệu quả của việc thu hỳt vốn từ nhà đầu tư nước ngoài, Lào cũng rất tụn trọng những quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhà đầu tư, năm 1994 đó tũn thủ những nguyờn tắc của luật phỏp quốc tế về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, trong đú đặc biệt là bảo hộ quyền sở hữu, quyền chuyển vốn và lợi nhuận ra nước ngoài của nhà đầu tư nước ngoài.
Quan điểm về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhà Nước Lào cũn được thể hiện bằng cỏch coi thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài như là một chớnh sỏch vĩ mụ, một hoạt động kinh tế đối ngoại khụng thể thiếu được. Do đú, cựng với việc từng bước hoàn thiện mụi trường phỏp lý về đầu tư nước ngoài, trong đú về mặt chủ quan là cải cỏch bộ mỏy hành chớnh, giảm bớt cỏc khõu trong lĩnh vực quản lý hoạt động đầu tư, đấu tranh mạnh mẽ là chống nạn tham ụ, hối lộ, sỏch nhiễu gõy phiền hà cho nhà đầu tư nước
ngoài, cải thiện cơ sở hạ tầng nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo và bối dưỡng tay nghề cho người lao động, cải cỏch hệ thống tài chớnh - kế toỏn.
Luật khuyến khớch và quản lý đầu tư nước ngoài tại Lào năm 1994, sau khi đi vào cuộc sống đó tỏ ra cú nhiều khiếm khuyết, mặc dự nú đó cố gắng chuyển tải những mong muốn của Nhà nước Lào đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Luật khuyến khớch đầu tư nước ngoài tại CHDCND Lào năm 2004 đó dần từng bước tạo thờm những điều kiện cho hoạt động đầu tư nước ngoài đi vào ổn định và cú hiệu quả, đồng thời nõng cao lợi thế song song về sức hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài với cỏc nước trọng khu vực và trờn thế giới.
Quan điểm về khuyến khớch và đầu tư trong hệ thống phỏp luật Lào hiện nay cũng giống như hầu hết cỏc nước, bao gồm: Chế định về ưu đói đầu tư và chế định về hỗ trợ đầu tư.
Chế định ưu đói đầu tư bao gồm cỏc quy định dành sự đói ngộ cho nhà đầu tư nước ngồi. Cỏc ưu đói này nhằm mục tiờu định hướng đầu tư, thu hỳt vốn vào cỏc lĩnh vực, cỏc vựng cần ưu tiờn phỏt triển để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phỏp luật Lào đó xỏc định trọng tõm ưu đói:
+ Ưu đói những lĩnh vực cần ưu tiờn phỏt triển;
+ Ưu đói những vựng, địa bàn cú điều kiện khú khăn hoặc cỏc vựng trọng điểm làm đà để phỏt triển kinh tế một khu vực;
+ Ưu đói do sử dụng nhiều lao động hoặc cụng nghệ tiờn tiến.
Biện phỏp ưu đói chủ yếu trong phỏp luật Lào là ưu đói về thuế. Đõy là biện phỏp thu hỳt đầu tư hữu hiệu nhất được hầu hết cỏc nước sử dụng. Theo cỏc Luật thuế của Lào thỡ cỏc nhà đầu tư nước ngoài phải chịu cỏc loại thuế trong quỏ trỡnh kinh doanh như cỏc doanh nghiệp Lào. Tuy nhiờn, thời gian được miễn giảm thuế và thuế suất cú khỏc tựy theo trường hợp cụ thể. Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh tại Lào, nhà đầu tư nước ngoài cú thể phải chịu cỏc loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giỏ trị gia tăng, thuế xuất