cỏc dự ỏn đầu tư.
- Phỏt triển mạng lưới thụng tin liờn lạc với nước ngoài.
- Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước nhằm thực hiện một cỏch tốt nhất cỏc định hướng của luật đầu tư.
- Cụng tỏc quản lý nhà nước phải nhằm thực hiện cỏc mục tiờu của nhà nước Lào trong hợp tỏc đầu tư nước ngoài.
Quản lý nhà nước phải nhằm bảo đảm hoạt động đầu tư tực tiếp tuõn thủ phỏp luật Lào, giữ vững độc lập chủ quyền của Lào, đồng thời tụn trọng quyền của nhà đầu tư, thực hiện nguyờn tắc quyền bỡnh đẳng cỏc bờn đều cú lợi.
Thứ ba, từng bước hoàn thiện và cụ thể hoỏ chiến lược thu hỳt FDI,
nhiệm vụ đặt ra là:
Nguồn vốn FDI phải được bố trớ hợp lý trờn bàn cờ cỏc chiến lược chung của cỏc nguồn vốn FDI phải phục vụ thiết thực trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hiện đại hoỏ đất nước.
Tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn, bờn cạnh việc giảm bớt những rủi ro đối với cỏc nhà đầu tư thụng qua việc thực hiện và cụ thể hoỏ cỏc qui định liờn quan đến đầu tư nước ngoài, giải ngõn nguồn vốn ODA một cỏch cú hiệu quả, điều quan trọng là phải nõng cao năng lực hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại để qua đú tạo ra mụi trường tài chớnh lành mạnh.
Tiếp tục mở cửa thị trường và dịch vụ cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài kể cả lĩnh vực tài chớnh, bảo hiểm, viễn thụng, dịch vụ và ngoại thương.
Khuyến khớch đầu tư vốn và cỏc phương tiện cụng nghệ tiờn tiến vào khu vực nụng nghiệp nụng thụn. Sử dụng rộng rói hơn nữa vốn nước ngoài vào thành lập cỏc vựng cỏc xớ nghiệp.
Thứ tư, củng cố bộ mỏy quản lý đầu tư nước ngoài và khẩn chương
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đầu tư nước ngoài là phải hợp lý và chặt chẽ phự hợp với từng dự ỏn, cụng việc cụ thể, đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao nhất. Trong khi đú phải quan tõm đến vấn đề đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài…cụ thể là:
- Cần cú quy định về việc gúp quĩ đào tạo và kế hoạch đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cho cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
- Đối với người quản lý trong cỏc liờn doanh phải là người Lào, phải tự nõng cao ý thức cộng đồng, bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cho cả người lao động và nhà đầu tư nước ngoài, mặt khỏc nhà nước cần cú chớnh sỏch đối xử đối với đội ngũ này.
- Tăng cường đầu tư trang thiết bị phự hợp cho cỏc truờng dạy nghề, cụng nhõn kỹ thuật, phục vụ cho cỏc đơn vị cú vốn FDI kể cả nghề quản lý cho cỏn bộ tham gia quản lý ở cỏc liờn doanh cú vốn FDI.
KẾT LUẬN
Hiện nay vấn đề khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại CHDCND Lào đang trở thành một bộ phận chủ yếu trong quan hệ kinh tế quốc dõn, là nguồn lực quan trọng cho sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của cỏc nước núi chung và ở Lào núi riờng. Lào là một nước nghốo nàn lạc hậu, đi lờn từ một nền kinh tế nhỏ chủ yếu là sản xuất nhỏ mang nặng tớnh chất tự cung tự cấp, trỡnh độ và quy mụ trang bị kỹ thuật trong kết cấu sản xuất, cũng như trong cơ cấu hạ tầng cũn thấp kộm, năng suất lao động xó hội chưa cao, tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế thu nhập khụng đỏng kể, dẫn đến sự mất cõn đối trờn nhiều mặt. Chưa tạo được nguồn tớch luỹ cao trong nước mà cũn phụ thuộc vào nguồn vốn, kỹ thuật và nguyờn kiệu từ bờn ngoài. Nguyờn nhõn quan trọng nhất là vấn đề tạo dựng vốn và quỏ trỡnh sử dụng vốn cho nền kinh tế quốc dõn cũn hạn hẹp và hạn chế sức ộp của tỡnh trạng “đúi vốn” đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế quốc dõn.
Để gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển vững chắc và nhanh hơn, thực hiện thắng lợi và những mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội cựng với việc huy động tối đa cỏc nguồn vốn trong nước, việc thu hỳt cỏc nguồn vốn từ bờn ngoài trở thành nhiệm quan trọng hàng đầu.
Đất nước Lào tiến hành cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, từ một nền kinh tế thấp, trỡnh độ, kỹ thuật, cụng nghệ đơn sơ. Trước tỡnh hỡnh đú Đảng và nhà nước đó vạch ra mục tiờu phỏt triển kinh tế. Tại Đại hội IV Đảng NDCM Lào đó khẳng định: “Tớch cực đổi mới tồn diện trờn đời sống xó hội, đẩy mạnh và đa dạng hoỏ quan hệ kinh tế đối ngoại, khuyến khớch và thu hỳt cỏc tập thể và cỏ nhõn đầu tư vào vốn Lào hoạt động kinh doanh phỏt triển kinh tế”. Để ổn định kinh tế xó hội, phấn đấu nền kinh tế phỏt triển theo hướng hàng hoỏ và tạo tiền đề cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Luật đầu tư nước ngoài bắt đầu được ban hành vào năm 1988. Luật này
ra đời được xõy dựng như là kết hợp giữa luật khung và luật chuyờn ngành, khụng chỉ những vấn đề cú tớnh nguyờn tắc mà gồm cả những vấn đề liờn quan đến việc tổ chức hoạt động của cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Sau gần 20 năm thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Lào, cựng với những biện phỏp khuyến khớch đầu tư. Cỏc nhà đầu tư nước ngồi tại Lào đó đi vào hoạt động kinh doanh số lượng ngày càng tăng.
Để cải thiện mụi trường phỏp lý về đầu tư tạo một bước đột phỏ chặn đứng sự giảm sỳt FDI trong mấy năm qua, hiện nay phỏp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng được đổi mới và từng bước hoàn thiện hơn. Đồng thời vấn đề khuyến khớch và bảo hộ đầu tư sẽ được đặc biệt quan tõm hơn. Trờn cơ sở thấm nhuần những quan điểm của Đảng và nhà nước về đổi mới chung, đổi mới nền kinh tế núi riờng, xuất phỏt từ điều kiện của Lào trong giai đoạn hiện nay, luận văn đó mạnh dạn phỏc thảo một số hướng đi mới cho sự hoàn thiện thống nhất phỏp luật về đầu tư. Khẳng định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những chớnh sỏch lõu dài của nước CHDCND Lào, nhằm thu hỳt khuyến khớch nguồn vốn FDI vào Lào, làm rừ và cụ thể hoỏ vấn đề này trong phỏp luật sẽ là chỡa khoỏ để thực hiện mục tiờu trờn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO