b) Những hạn chế của phỏp luật về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại CHDCND Lào
2.2.1. Quan điểm hoàn thiện phỏp luật về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Lào
Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV Đảng nhõn dõn cỏch mạng Lào là một sự kiện cú ý nghĩa trọng đại trong đời sống chớnh trị của nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào, là mốc mới trờn con đường vinh quang của cỏch mạng Lào. Đại hội đó khẳng định, nguồn vốn đầu tư nước ngồi đó đang và sẽ là nguồn động lực to lớn gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước. Đồng thời phải biết quý trọng nguồn vốn từ bờn ngoài, nhưng phải biết phỏt huy nội lực là chớnh, biết sử dụng và khai thỏc hiệu quả tiềm lực to lớn của nhõn dõn.
Chớnh sỏch mở cửa hợp tỏc kinh tế với nước ngồi cho đến nay đó thực sự phỏt huy được hiệu quả. Kim ngạch thương mại của Lào với cỏc nước ngày càng tăng, thu hàng năm tỷ lệ thuận với mụi trường đầu tư nước ngoài tại Lào ngày càng được hoàn thiện. Do đú, việc khuyến khớch FDI vào Lào là vấn đề khụng phải bàn cói, tuy nhiờn khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài như thế nào mới là vấn đề cần phải hết sức quan tõm.
Những quan điểm cơ bản trong việc tiếp tục hoàn thiện phỏp luật nước ta về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm vừa qua và trong thời gian tới được thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, phải dần dần tạo được một hệ thống phỏp luật về đầu tư một
cỏch thống nhất, hiện nay phỏp luật về đầu tư tại CHDCND Lào đang tồn tại hai hệ thống phỏp luật, điều chỉnh hai “loại doanh nghiệp” khỏc nhau. Doanh nghiệp cú vốn đầu tư trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Cả hai loại doanh nghiệp này đều là “phỏp nhõn” Lào vậy mà lại được đối xử khỏc nhau. Sự lộn xộn trong việc cư xử này được thể hiện ở chỗ: Cú những văn bản về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư ỏp dụng cho tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, cú văn bản chỉ ỏp dụng cho doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cú văn bản chỉ ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trong nước.
Do vậy, một trong những quan điểm cơ bản về hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư là cần tạo được những quy định thống nhất ỏp dụng cho tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, nhằm khuyến khớch và thu hỳt mọi nguồn vốn, khụng kể trong nước mà cả ngoài nước vào những lĩnh vực, những địa bàn mà nhà nước cần tập trung sự đầu tư, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt huy thế mạnh của từng vựng, ngành, địa phương. Đặc biệt là cỏc kinh tế cũn yếu, cụng nghệ kỹ thuật cũn lạc hậu như cỏc ngành hoỏ chất, xi măng, sắt thộp, những ngành kinh tế mà phải nhập khẩu nhiều.
Việc khuyến khớch và thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng phải phự hợp với mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của từng ngành, từng địa phương khụng chỉ trong thời gian trước mắt mà phải tớnh đến cả hiệu quả kinh tế xó hội trong một thời gian dài.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống phỏp luật về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài phải đảm bảo nguyờn tắc tụn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ của đất nước, đồng thời phải đảm bảo sự ổn định chớnh trị và an tồn xó hội, truyền thống đạo đức văn hoỏ của dõn tộc, cũng như khai thỏc tài nguyờn hợp lý, đảm bảo vệ sinh mụi trường và định hướng chiến lược kinh tế lõu dài của đất nước. Khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài khụng cú nghĩa là khụng hạn chế những ngành nghề lĩnh vực, địa bàn cú tớnh “nhạy cảm” đối với an ninh Quốc gia. Chỳng ta nhận thức đỳng đắn rằng việc thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là cần thiết nhưng cũng khụng quỏ coi trọng đến mức đỏnh đổi bằng mọi giỏ. Nguồn vốn FDI cũng cú ưu điểm và nhược điểm, những mặt tớch cực và hạn chế, do đú khụng nờn quan niệm FDI là cứu cỏnh, là phương thức thần diệu để phỏt triển kinh tế. Bài học rỳt ra từ cỏc nước ASEAN trong cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ năm 1997 là rất bổ ớch đối với chỳng ta. Việc khụng kiểm soỏt được nguồn vốn đầu tư sẽ là con dao hai lưỡi của FDI. Cỏc nước ASEAN đó từng bị chứng kiến những cuộc khủng hoảng tài chớnh do cỏc nhà đầu tư ồ ạt rỳt vốn
ra ngoài, đến mức khụng thể cú ngoại tệ để cõn đối và cõn bằng cỏc hoạt động thanh toỏn trong nước, làm cho đồng tiền mất giỏ nghiờm trọng. Bởi vậy mà khi sử dụng nguồn vốn FDI, cần phải biết phõn bổ hợp lý và thực sự hiệu quả.
Thứ ba, trong quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống phỏp luật về khuyến khớch
và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài, cần chỳ trọng đến đặc điểm của hệ thống phỏp luật Lào. Hệ thống phỏp luật Lào cú đặc trưng bao gồm nhiều ngành luật, mỗi ngành luật lại cú đối tượng và phương phỏp điều chỉnh riờng. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt động phức tạp và đặc thự của hệ thống phỏp luật Lào, nú lại được điều chỉnh bởi nhiều ngành luật khỏc nhau, do nhiều cơ quan quản lý khỏc nhau ban hành. Do đú, khú cú được sự thống nhất tuyệt đối. Vỡ vậy, trong thời gian sắp tới cần phải tạo được sự thống nhất tương đối, ớt nhất là trong một thời gian khụng quỏ ngắn, để cho nhà đầu tư cú thể yờn tõm đầu tư vào những dự ỏn mà họ đó cú sự lựa chọn và tớnh toỏn, trỏnh thay đổi liờn tục cỏc quy định phỏp luật về đầu tư gõy khú khăn cho nhà đầu tư nước ngoài. Cỏc nhà hoạch định chiến lược, cỏc nhà kinh tế và cỏc nhà làm luật ở tất cả cỏc ngành như: Ngõn hàng, bảo hiểm, lao động, tài chớnh, thuế, đất đai, hải quan, cỏc cơ quan giải quyết tranh chấp và cỏc cơ quan quản lý ở tất cả cỏc cấp phải ngồi lại với nhau và thống nhất được ớt nhất là trờn nguyờn tắc cỏc quy định chung nhất về đầu tư trực tiếp nước ngoài, trỏnh sự mõu thuẫn về cỏc quy định giữa cỏc cơ quan này. Hiện nay, do hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài khụng chỉ tập trung ở cấp chớnh phủ mà cũn phõn cấp cho cỏc tỉnh và cỏc Bộ ngành cú liờn quan, cú rất nhiều văn bản phỏp quy hướng dẫn hoạt động đầu tư tực tiếp nước ngoài, nờn cỏc văn bản này nhiều khi chồng chộo mõu thuẫn lẫn nhau. Trong thời gian tới chắc chắn cỏc nhà làm luật phải tớnh đến đặc điểm này, sao cho cỏc văn bản về luật đầu tư trực tiếp nước ngoài phải vừa thống nhất, vừa hiệu quả và phải nhanh chúng đi vào cuộc sống, trỏnh được tỡnh trạng cỏc văn bản hướng dẫn quỏ lõu.
Thứ tư, hoàn thiện phỏp luật về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Lào phải gắn liền với việc hoàn thiện mụi trường đầu tư núi chung và mụi trường phỏp lý núi riờng. hệ thống cỏc qui định về phỏp luật về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư nằm trong hệ thống phỏp luật kinh tế, do đú muốn xõy dựng được tốt cỏc qui định về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, nhất thiết phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế núi chung. Vấn đề khụng phải ở chỗ là ban hành cỏc quy định, cỏc văn bản chung chung mà điều cơ bản là phải đưa những qui định này đi vào cuộc sống, thực sự cú tỏc dụng khuyến khớch đối với cỏc nhà đầu tư nước ngồi đó và đang đầu tư và sẽ đầu tư.
Hệ thống phỏp luật về kinh tế ở Lào trong những năm vừa qua đó được xõy dựng rất nhanh chúng, để đỏp ứng những đũi hỏi của nền kinh tế thị trường, cú sự quản lý của nhà nước. Cỏc quan hệ kinh tế phức tạp và đa dạng của nền kinh tế thị trường đó được đỏp ứng phần nào bởi văn bản phỏp Luật mới như: Luật cụng ty, Luật doanh nghiệp tư nhõn, Luật phỏ sản, Luật thương mại, Luật đất đai, Luật lao dộng, Luật dõn sự, Luật ngõn hàng Nhà nước, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật khoỏng sản, Luật mụi trường. Tuy nhiờn, những văn bản này vẫn cũn thiếu nhiều khiếm khuyết, chưa núi đến một số lĩnh vực quan trọng khỏc rất cần cú luật điều chỉnh trong thời gian sắp tới như luật về thị trường chứng khoỏn, Luật cạnh tranh và chống độc quyền, Luật kinh doanh bất động sản, Luật kinh doanh bảo hiểm, về hệ thống tiờu chuẩn ISO 9000, hệ thống mó số, mó vạch chuẩn Quốc tế…
Thứ năm, trong tiến trỡnh hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về
khuyến khớch và bảo hộ đầu tư nước ngoài phải chỳ trọng đến những tiờu chuẩn và tập quỏn thụng lệ quốc tế về đầu tư, sao cho nhà đầu tư nước ngoài khụng cảm thấy quỏ bỡ ngỡ bởi những quy định riờng biệt của nước Lào. Mặt khỏc, cũng phải đỏp ứng được những quy định của cỏc điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư mà Lào đó tham gia ký kết, sắp tới Lào đang tớch cực tham gia vào cỏc tổ chức
thương mại và đầu tư đa quốc gia như AFTA, WTO, APEC. Nhiều vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch đầu tư và thương mại đa biờn sẽ đũi hỏi hệ thống phỏp luật ngày càng phải đổi mới để đỏp ứng được những yờu cầu chung của cỏc tổ chức này.
Thứ sỏu, cần phải xõy dựng và kiện toàn bộ mỏy quản lý nhà nước, đặc biệt là cỏc cơ quan liờn quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đõy là một trong những yếu tố quan trọng thực sự ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư. Do đú cần tạo ra một cơ chế thụng thoỏng, hiệu quả, giảm thiểu tối đa cỏc thủ tục hành chớnh rườm rà, tốn thời gian, tốn tiền bạc và cụng sức đi lại của nhà đầu tư. Thực tế cho thấy nhiều khi chớnh cỏc khõu quản lý lại trở ngại lớn nhất đối với nhà đầu tư nước ngoài. Vỡ vậy, thật vụ lý khi chỳng ta liờn tục cải cỏch những quy định của phỏp luật theo hướng ưu đói hơn cho nhà đầu tư nước ngồi, sau đú lại trúi chõn, trúi tay họ bằng những thủ tục hành chớnh. Cơ chế mới được đề ra, hướng đi đó rừ ràng. Tuy nhiờn thực tế việc cải tiến những thủ tục này cũn quỏ chậm. Đõy là vấn đề cần chỳ ý trong việc xõy dựng và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại CHDCND Lào.
Căn cứ vào những yờu cầu cấp bỏch của thực tiễn, trong thời gian tới luật khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Lào cần hướng tới những mục tiờu sau:
- Thỏo gỡ kịp thời những khú khăn cản trở với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động kinh doanh tại Lào;
- Thu hỳt nhiều dự ỏn đầu tư mới với chất lượng cao hơn;
- Xớch gần thờm một bước nữa giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài để tiến tới một đạo luật thống nhất, tạo thế chủ động trong hội nhập Quốc tế.
2.2.2. Cỏc giải phỏp hoàn thiện phỏp luật vềkhuyến khớch và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại Cộng hũa