Phỏp luật về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về khuyến khích và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 46 - 53)

ngoài của một số nước ASEAN

Theo phỏp luật Singapore:

Singapore là một quốc gia hầu như khụng cú tài nguyờn thiờn nhiờn. Thờm vào đú, ngành nụng nghiệp của đất nước này rất kộm phỏt triển, chỉ chiếm khoảng 0,17% GDP. Tuy nhiờn, để bự lại, ngành kinh tế dịch vụ của Singapore rất phỏt triển, chiếm khoảng hơn 60% GDP. Trong bối cảnh khụng cú tài nguyờn để phỏt triển, những ngành cụng nghiệp cần nguồn nguyờn liệu lớn, Singapore đó chủ trương phỏt triển một nền kinh tế thị trường hựng mạnh. Trong đú, Nhà nước đảm nhiệm chức năng đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cung cấp cỏc dịch vụ thiết yếu, tạo ra mụi trường kinh doanh an toàn, ổn định và đẩy tớnh hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư trong nước cũng như cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Cơ sở hạ tầng phụ vụ cho việc đầu tư tại Singapore được đỏnh giỏ là tiờn tiến bậc nhất trờn thế giới. Thị trường Singapore được đỏnh giỏ là một thị trường gần như hoàn toàn tự do. Tất cả cỏc loại hàng húa đều cú thể

được nhập khẩu vào đất nước này trừ một số hàng húa đặc biệt bị hạn chế để đảm bảo yờu cầu về sức khỏe con người, ớt do an ninh và bảo vệ mụi trường. Singapore coi việc lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài để phỏt triển kinh tế như một quốc sỏch, vỡ vậy Singapore là một trong những nước cú khung phỏp luật về đầu tư được đỏnh giỏ là thụng thoỏng nhất trờn thế giới. Điểm khỏ đặc biệt của phỏp luật đầu tư Singapore đú là nước này khụng cú một luật đầu tư riờng để điều chỉnh cỏc quan hệ trực tiếp nước ngoài mà cỏc quan hệ đầu tư nước ngoài được điều chỉnh cựng một luật kinh doanh với cỏc quan hệ đầu tư trong nước. Điều này chứng tỏ Singapore khụng chủ trương phõn biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Singapore sẽ được đối xử như những nhà đầu trong nước. Tất cả những hạn chế cũng như khuyến khớch đầu tư được ỏp dụng chung với cỏc nhà đầu tư. Điều này tạo ra mặt bằng bỡnh đảng cho cỏc nhà đầu tư, dự đú là chủ sở hữu của nguồn vốn trong nước hoặc nguồn nước ngoài. Singapore tuyờn bố khụng đặt ra một biện phỏp nào để bảo hộ sản xuất nội địa cũng như đầu tư trong nước, tuy nhiờn, quốc gia này vẫn cú những hạn chế với quan hệ đầu tư nước ngoài, vớ dụ như một số hạn chế về ngành nghề đầu tư. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành đầu tư vào Singapore sẽ quyết định thành lập loại hỡnh cơ sở kinh doanh nào để thực hiện dự ỏn đầu tư. Dưới sự điều chỉnh của Luật đăng kớ kinh doanh Singapore, cỏc chủ đầu tư tiến hành đăng kớ kinh doanh cho cơ sở kinh doanh của mỡnh. Sau khi đăng kớ kinh doanh, mỗi loại hỡnh kinh doanh sẽ chịu sự điều chỉnh của một luật thớch hợp.

Tất cả cỏc cụng ty hoăc doanh nghiệp tư nhõn cũng như tập đoàn ở Singapore đều cú thể tự do thành lập và được Nhà nước cụng nhận thụng qua thủ tục đăng kớ kinh doanh ngoại trừ những văn phũng đại diện của cỏc hóng nước ngồi tại Singapore. Cú thể núi, chớnh sỏch đầu tư cũng như những quy định liờn quan đến đầu tư nước ngoài của Singapore được thể hiện rất rừ ràng, minh bạch, dễ thực hiện và tương đối ổn định. Về hỡnh thức đầu tư, Singapore

ỏp dụng cỏc hỡnh thức đầu tư chung đối với cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Điểm đặc biệt của phỏp luật Singapore là ở chỗ khụng tỏch đầu tư nước ngoài thành một mảng riờng biệt để điều chỉnh, vỡ thế, ngay từ những quy định về hỡnh thức đầu tư, cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng được lựa chọn giống với cỏc nhà đầu tư nội địa trong số những hỡnh thức đầu tư đó được quy định sẵn. Cỏc hỡnh thức đầu tư này được nhận diện thụng qua một số đặc trưng sau:

- Doanh nghiệp tư nhõn một chủ: Đõy là loại hỡnh doanh nghiệp chỉ cú một chủ duy nhất, là cỏ nhõn, tự kinh doanh, hưởng lợi nhuận và chịu rủi ro trờn cơ sở kinh doanh của mỡnh. Doanh nghiệp tư nhõn của Singapore được coi là doanh nghiệp của cỏ nhõn cú đặc trưng là tài sản của chủ đầu tư khụng tỏch bạch với tài sản của doanh nghiệp.

- Hợp doanh: Hợp doanh với tư cỏch là một trong những hỡnh thức kinh doanh trong phỏp luật Singapore được hiểu là thỏa thuận những người kinh doanh nhằm mục đớch lợi nhuận. Nhà đầu tư nước ngoài hoàn toàn cú thể cựng nhau thỏa thuận thành lập ra một hợp doanh tại Singapore để tiến hành kinh doanh nhằm mục đớch lợi nhuận.

- Cụng ty: Nhà đầu tư nước ngoài hoàn toàn cú thể lựa chọn hỡnh thức cụng ty để làm cơ sở kinh doanh cho mỡnh. Họ cú quyền lựa chọn trong số cỏc loại hỡnh cụng ty mà phỏp luật Singapore đó quy định, khụng cú giới hạn nào trong việc lựa chọn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Theo phỏp luật Singapore, cụng ty phải cú ớt nhất 2 người thành lập ra, đăng hoạt động theo loại hỡnh cụng ty và chịu sự điều chỉnh của Luật cụng ty.

- Cụng ty nước ngoài: Được đăng kớ như một nhỏnh của cụng ty mẹ, được thành lập theo luật cụng ty nhưng khụng cú quy trỡnh gúp vốn giống như cụng ty Singapore. Cụng ty nước ngoài phải được mở cửa để cụng chỳng cú thể tiếp cận được.

- Văn phũng đại diện cho hóng nước ngồi: Đõy là một cơ quan của hóng nước ngồi, đại diện cho hóng nước ngồi này trong việc thực hiện cỏc

hoạt động xỳc tiến thương mại tại Singapore. Những văn phũng đại diện nay khụng được tiến hành cỏc hoạt động thương mại như kớ kết hợp đồng, từ vấn lấy phớ, mua bỏn hàng húa, mở thư tớn dụng trực tiếp hoặc dưới sự ủy quyền của hóng nước ngồi.

* Cỏc biện phỏp bảo hộ đầu tư.

Singapore đó tham gia rất nhiều hiệp định song phương và đa phương về bảo hộ đầu tư với cỏc nước Asean và một số nước khỏc. Theo đú, quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài được đảm bảo, vốn và tài sản dựng để đầu tư Singapore của cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng bị tịch thu sung cụng, quốc hữu húa và những rủi ro hành chớnh khỏc.

Khi đầu tư vào Singapore, cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng yờn tõm về vấn đề trựng lặp thuế, vỡ Singapore đó thực hiện việc ký kết cỏc hiệp định trành đỏnh thuế 2 lần với một số tổ chức và cỏc nước khỏc trờn thế giới.

* Cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư.

Khuyến khớch đầu tư là yếu tố quan trọng nhất tạo nờn sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư Singapore, thay đổi theo từng thời kỳ phự hợp với nhu cầu phỏt triển của từng giai đoạn. Cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư cũng rất đa dạng, chủ yếu tập trung vào một số chớnh sỏch sau:

+ Chớnh sỏch thuế: Chớnh phủ Singapore đó ban hành nhiều những đạo luật (Luật miễn giảm thuế thu nhập; Luật thuế thu nhập) nhằm ngày càng cải cỏch vấn đề thuế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư tại Singapore. Thuế Suất cố định đối với cỏc cụng ty tại Singapore là 26% nhưng nếu cụng ty đú thuộc diện được hưởng ưu đói thỡ mức thuế Suất sẽ giảm xuống rất thấp, thậm chớ miễn hoàn toàn thuế thu nhập.

+ Chớnh sỏch ngoại hối: Singapore khụng quy định hạn chế nào về quản lý ngoại hối. Mặt khỏc, đồng đụla Singapore là một trong số rất ớt những đồng tiền được coi là mạnh và cú khả năng chuyển đổi dễ dàng trong khu vực, đõy là một điểm thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi giao dịch thương mại tại Singapore.

+ Chớnh sỏch phỏt triển và đảm bảo nguồn nhõn lực:

Chớnh phủ Singapore đó đầu tư vốn để thành lập Ủy ban đào tạo cụng nghiệp với nhiệm vụ chớnh là đưa ra cỏc chương trỡnh đào tạo nhõn cụng với kỹ thuật cao và tỏc phong cụng nghiệp. Cỏc chương trỡnh này hầu hết được hoạt động bằng vốn của Chớnh phủ, cú thờm sự đúng gúp của cỏc cụng ty cú nhu cầu về nhõn cụng.

Ngoài những chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư cụ thể đó nờu trờn, Singspore cũn cú một số biện phỏp khuyến khớch đầu tư khỏch, đặc biệt phải kể đến việc Singapore cam kết sẵn sàng hỗ trợ vốn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài dưới nhiều hỡnh thức. Nhà nước cú thể hỗ trợ theo kiểu cho cỏc nhà đầu tư vay, hoặc nhà đầu tư một phần vốn vào cơ sở kinh doanh của cỏc nhà đầu tư nước ngoài nhưng cú cam kết sẽ để cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài mua lại phần vốn gúp đú khi cú điều kiện.

Theo phỏp luật đầu tư của Campuchia

Chớnh phủ hoàn toàn nhận thức được rằng nếu đất nước muốn thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển của mỡnh thỡ khụng thể dựa vào viện trợ nước ngoài một cỏch vụ giới hạn. Sự tăng trưởng kinh tế và sự phỏt triển dựa vào thành phần kinh tế tư nhận. Do đú, hiện nay Chớnh phủ đang tiến hành chương trỡnh cải cỏch nhằm tạo ra mụi trường cú lợi cho đầu tư tư nhõn. Năm 1994 Luật đầu tư của Vương quốc Campuchia được ban hành được mục tiờu tạo ra khuụn khổ phỏp lớ cho đầu tư nước ngoài. Luật đầu tư cho ra đời Hội đồng phỏt triển Campuchia (Council for the Development of Cambodia - CDC), cơ quan thực hiện cơ chế một cửa phụ vụ cho hoạt động đầu tư ở Campuchia, với cơ quan chấp hành là Ban đầu tư Campuchia (Cambodia Investment Board - CIB).

- Nghị định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng phỏt triển Campuchia (CDC) (ngày 26/06/1995);

- Nghị định về thực hiện Luật đầu tư của Vương quốc Campuchia (ngày 29/12/1997);

- Nghị định số 053 ANKR-KB về sửa đổi Nghị định về thực hiện Luật đầu tư của Vương quốc Campuchia (ngày 11/06/1999);

- Luật đầu tư sửa đổi, bổ sung ngày 03/02/2003 v.v..

Luật đầu tư của Campuchia được Quốc hội phờ chuẩn ngày 04/08/1994, sau đú được sửa đổi, bổ sung ngày 03/02/2003. Luật này điều chỉnh cả hoạt động đầu tư nước ngoài và hoạt động đầu tư trong nước, thể hiện việc ỏp dụng chế độ đối xử quốc gia (NT) đối với hoạt động đầu tư (Điều 1).

Việc quản lý hoạt động đầu tư được trao cho CDC. Đõy là cơ quan trực thuộc Chớnh phủ Hoàng gia cú trỏch nhiệm đỏnh giỏ và ban hành chớnh sỏch về tất cả cỏc hoạt động dự ỏn tỏi thiết, phỏt triển và đầu tư (Điều 3 Luật đầu tư).

* Thủ tục đầu tư

Nhà đầu tư phải nộp hồ sơ xin đầu tư cho CDC để CDC xem xột và quyết định (Điều 6 Luật đầu tư). Trong vũng tối đa 45 ngày, kể từ ngày nhà đầu tư nộp đẩy đủ hồ sơ xin đầu tư, CDC phải cú ý kiến trả lời. Bất kỳ cụng chức nhà nước nào nếu từ chối việc xem xột hồ sơ xin đầu tư và khụng trả lời nhà đầu tư theo đỳng thời hạn quy định mà khụng cú lớ do chớnh đỏng thỡ sẽ bị ỏp dụng chế tài theo quy định của phỏp luật (Điều 7 Luật đầu tư).

* Cỏc biện phỏp đảm bảo đầu tư

- Thứ nhất, cỏc nhà đầu tư phải được hưởng sự khụng phõn biệt đối xử theo quy định của phỏp luật, ngoại trừ quyền sở hữu đất được quy định theo Hiến phỏp của Vương quốc Campuchia (Điều 8 Luật đầu tư).

- Thứ hai, Chớnh phủ cam kết khụng thực hiện chớnh sỏch quốc hữu hoỏ gõy tổn hại tới sở hữu tư nhõn của cỏc nhà đầu tư ở Vương quốc Campuchia (Điều 9 Luật đầu tư).

- Thứ ba, Chớnh phủ khụng ỏp đặt việc kiểm soỏt giỏ đối với cỏc hàng hoỏ hoặc cỏc dịch vụ của cỏc nhà đầu tư cú phờ chuẩn từ trước của Chớnh phủ (Điều 10 Luật đầu tư).

- Thứ tư, theo đỳng cỏc quy định của Ngõn hàng quốc gia Campuchia, Chớnh phủ phải cho phộp cỏc nhà đầu tư mua ngoại tệ tại hệ thống ngõn hàng và chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để thực hiện cỏc nghĩa vụ tài chớnh liờn quan đến đầu tư (Điều 11 Luật đầu tư).

* Cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư

Cỏc lĩnh vực được hưởng sự khuyến khớch đầu tư; theo Điều 12 Luật đầu tư, Chớnh phủ sẽ ỏp dụng cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư đối với cỏc đầu tư thuộc cỏc lĩnh vực sau đõy:

- Cỏc ngành cụng nghiệp tiờn phong hoặc cụng nghệ cao; tạo việc làm; hướng về xuất khẩu; cụng nghệ du lịch; cỏc ngành cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp và cụng nghiệp biến đổi; cơ sở hạ tầng vật lớ và năng lượng; phỏt triển cỏc tỉnh và nụng thụn; bảo về mụi trường; đầu tư vào khu khuyến khớch đặc biệt được thành lập theo quy định của phỏp luật.

Cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư cụ thể: Theo quy định tại Điều 13 Luật đầu tư, việc khuyến khớch đầu tư chỉ tập trung vào biện phỏp miễn toàn bộ hoặc một phần cỏc loại thuế quan và thuế nội địa. Luật đầu tư (1994) khụng đỏnh thuế đối với việc phõn phối cổ tức hoặc lợi nhuận phỏt sinh từ đầu tư dự cỏc khoản này được chuyển ra nước ngoài hay phõn phối ở trong nước. Tuy nhiờn, Luật đầu tư sửa đổi, bổ sung năm 2003 đó huỷ bỏ ưu đói này.

* Giải quyết tranh chấp

Điều 20 Luật đầu tư quy định về vấn đề giải quyết tranh chấp, theo đú cỏc tranh chấp về đầu tư tại Campuchia của một người Campuchia hoặc của một người nước ngoài liờn quan đến cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh được quy định trong Luật này phải được cố gắng giải quyết một cỏch hữu nghị thụng qua tham vấn giữa cỏc bờn tranh chấp.

Nếu cỏc bờn giải quyết được tranh chấp một cỏch hữu nghị trong vũng hai thỏng thỡ một trong bờn phải đề xuất giải quyết tranh chấp theo cỏc cỏch sau đõy:

- Thương lượng trước CDC và CDC phải đưa ra ý kiến; - Đưa tranh chấp ra giải quyết tại toà ỏn Campuchia;

- Áp dụng cỏc quy định phỏp luật quốc tế nào đú để giải quyết tranh chấp với sự đồng thuận của cỏc bờn.

Giải thể: trong trường hợp một cụng ty cú ý định chấm dứt hoạt động ở Campuchia, cụng ty phải thụng bỏo cho CDC lý do của quyết định này (Điều 21 Luật đầu tư).

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về khuyến khích và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 46 - 53)