Cỏc quy định và bảo hộ cơ chế giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động đầu tư

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về khuyến khích và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 69 - 72)

c) Thuế xuất nhập khẩu

2.1.2.2. Cỏc quy định và bảo hộ cơ chế giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động đầu tư

sinh từ hoạt động đầu tư

Theo quan điểm của một số nhà khoa học thỡ tất cả cỏc sự vật, hiện tượng tồn tại trờn trỏi đất khụng cú gỡ mang tớnh chất tuyệt đối, mà nú chỉ mang một tớnh chất hết sức thuỳ mị là tương đối mà thụi. Đỳng như vậy, cỏc nhà đầu tư trong quỏ trỡnh đầu tư và thực hiện hoạt động kinh doanh của mỡnh cố gắng để làm sao tỡm được nguồn vốn lợi nhuận cao nhất, trong quỏ trỡnh đú khụng thể khẳng định được là mỡnh cú trỡnh độ kinh doanh giỏi, sẽ khụng bao giờ phạm những sai lầm khụng đỏng phạm. Chớnh từ những sai phạm đú sẽ xẩy ra cỏc tranh chấp. Để giải quyết một cỏch thoả đỏng, cựng cú lợi cho cả hai bờn khi cú tranh chấp xẩy ra, Nhà nước Lào cần phải cú cỏc văn bản phỏp luật để giải quyết vấn đề này. Đõy là một yờu cầu hết sức cấp bỏch đối với nước tiếp nhận đầu tư nhờ cú cỏc biện phỏp giải quyết này thỡ mới tạo được lũng tin cho cỏc nhà đầu tư, và khi họ cú những tranh chấp xẩy ra phải giải

quyết hết sức thoả đỏng mới tạo được lũng tin cho cỏc nhà đầu tư yờn tõm hoạt động đầu tư của mỡnh và đú là giải phỏp thu hỳt đầu tư nước ngoài một cỏch hứa hẹn.

Theo điều 21 Luật đầu tư nước ngoài năm 1994 và điều 26 Luật đầu tư nước ngoài năm 2004 thỡ cỏc tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn tham gia hợp đồng hợp tỏc kinh doanh hoặc giữa cỏc bờn liờn doanh, cũng như tranh chấp giữa cỏc bờn doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc bờn tham gia hợp đồng hợp tỏc kinh doanh với Lào. Trước hết cỏc tranh chấp này phải được giải quyết bằng biện phỏp thương lượng hoặc hoà giải, nếu như vẫn chưa đưa ra được hướng giải quyết thỏa đỏng thỡ tranh chấp đú được đưa ra giải quyết ở cỏc tổ chức trọng tài hoặc toà ỏn tối cao nhõn dõn Lào theo phỏp luật hiện hành của Lào. Nếu như trong hợp đồng hợp tỏc kinh doanh giữa cỏc bờn liờn doanh và cơ quan chức năng cú quyền giải quyết cỏc tranh chấp đú thỡ cứ theo cỏc thoả thuận trong hợp đồng để giải quyết vụ tranh chấp.

Nhà nước Lào luụn tụn trọng cỏc thoả thuận của hai bờn trong hợp đồng và cũng sẵn sàng đứng ra giải quyết nếu như theo yờu cầu của hai bờn đặt ra, cũn nếu hai bờn thoả thuận nhờ một cơ quan nào cú thẩm quyền nước thứ ba đứng ra giải quyết thỡ nhà nước Lào cũng khụng ngăn cấm mà cũn tụn trọng biện phỏp giải quyết đú của cỏc nhà đầu tư.

Sự bảo hộ của nhà nước đối với cỏc hoạt động đầu tư khụng thể bao gồm sự bảo hộ về sự khụng cú tranh chấp xẩy ra trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn đầu tư. Tuy nhiờn, một khớa cạnh liờn quan nhà nước cú thể đảm bảo cho cỏc nhà đầu tư một cơ chế giải quyết tranh chấp phự hợp với thụng lệ quốc tế, đề cao quyền lợi hợp phỏp của cỏc nhà đầu tư và để độ tin cậy cũng như độ an toàn về mặt thực thi cỏc cỏc quyết định trong giải quyết tranh chấp về đầu tư.

Theo quy định tại điều 21 Luật đầu tư nước ngoài năm 1994 và điều 26 Luật đầu tư nước ngoài 2004 đó quy định về giải quyết tranh chấp của Luật đầu tư nước ngoài, được ỏp dụng chung cho tất cả cỏc nhà đầu tư khụng phõn

biệt quốc tịch. Cơ chế này được xõy dựng dựa trờn nguyờn tắc đảm bảo quyền lợi hợp phỏp cho cỏc nhà đầu tư. Sau đú, khi xẩy ra tranh chấp liờn quan đến đầu tư, cỏc nhà đầu tư cú thể lựa chọn rất nhiều cỏch thức giải quyết bao gồm: Thương lượng, hoà giải, trọng tài hoặc toà ỏn nhõn dõn tối cao. Nếu vụ tranh chấp khụng giải quyết được trong vũng 3 thỏng, kể từ ngày cú việc kiện tụng đầu tiờn, một bờn cú thể đưa vụ tranh chấp lờn cơ quan giải quyết tranh cấp Quốc tế hoặc sẽ được giải quyết do phỏp luật của CHDCND Lào. Cỏc đương sự cú thể giải quyết tranh chấp theo qui định của ICC (toà ỏn quốc tế)

Trong trường hợp cỏc điều kiện khỏc khụng quy định trong hợp đồng của cỏc đương sự phải được thực hiện như sau:

- Việc giải quyết tranh chấp phải tiến hành tại Lào;

- Việc giải quyết cỏc tranh chấp sẽ được bảo vệ do phỏp luật của CHDCND Lào;

- Uỷ ban giải quyết vụ tranh chấp sẽ quy định nội dung trong vụ tranh chấp cho phự hợp với phỏp luật của lào;

- Vụ tranh chấp phải làm thành tiếng Lào hoặc tiếng Anh (Điều 26, 27). Sự khỏc biệt giữa cỏc chủ thể của tranh chấp cũng dẫn đến sự khỏc biệt về cơ quan giải quyết tranh chấp cụ thể (điều 27).

Tranh chấp giữa cỏc nhà đầu tư trong nước với nhau hoặc với cơ quan quản lý nhà nước Lào cú liờn quan đến hoạt động đầu tư trờn đất nước Lào được giải quyết thụng qua trọng tài hoặc toà ỏn nhõn dõn tối cao.

Tranh chấp mà một bờn là nhà đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, hoặc tranh chấp giữa cỏc nhà đầu tư nước ngoài với nhau được giải quyết thụng qua toà ỏn nhõn dõn tối cao trọng tài là Lào, trọng tài nước ngoài, trọng tài quốc tế, trọng tài do cỏc bờn tranh chấp thoả thuận thành lập.

Như vậy, trong khuụn khổ giới hạn chung mà nhà nước Lào đặt ra cỏc bờn tranh chấp cú thể lựa chọn một cỏch linh hoạt nhất phương thức mà cơ

quan giải quyết tranh chấp cho mỡnh, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất của việc giải quyết tranh chấp. Đối với trường hợp tranh chấp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước Lào và nhà đầu tư nước ngoài nhà nước cũng cam kết khụng bú buộc cỏc nhà đầu tư nước ngoài phải lựa chọn toà ỏn nhõn dõn tối cao Lào hoặc trọng tài Lào để giải quyết, mà cú thể chọn bất cứ một toà ỏn quốc tế tối cao nào, hoặc một thoả thuận nào đú giữa đại diện cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ký với nhà đầu tư nước ngoài cho phộp được lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp khỏc.

Bờn cạnh việc quy định rừ ràng về phương thức và cơ quan giải quyết tranh chấp. Phỏp luật Lào cũn quy định cụ thể thờm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa cỏc cơ quan giải quyết tranh chấp của Lào. Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004, tại điều 29, 32 đó quy định rừ thẩm quyền của toà ỏn tối cao trong việc giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến đầu tư thương mại, Phỏp lệnh trọng tài thương mại năm 2004, quy định về hai hỡnh thức trọng tài (quy chế và trọng tài vụ việc). Cựng với cỏch xỏc định thờm quyền của cỏc hỡnh thức trọng tài, này cú thể khẳng định Nhà nước Lào đó đưa ra được cơ chế giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn trong quan hệ đầu tư khỏ hoàn chỉnh và phự hợp với thụng hệ quốc tế cũng như lợi ớch của cỏc nhà đầu tư, ngay cả trong quan hệ tranh chấp mà một bờn là cơ quan nhà nước cú thẩm quyền của nhà nước Lào.

Như vậy, cỏch thức giải quyết tranh chấp đối với cỏc nhà đầu tư là khỏ cụng bằng và hợp lý. So với cỏc nước phỏt triển thỡ phỏp lụõt đầu tư của Lào khụng quỏ cứng rắn và cũng khụng quỏ mềm dẻo, được dựa trờn nguyờn tắc cụng bằng khụng giải quyết chỉ cú lợi cho Lào hoặc bất lợi về phớa cỏc nhà đầu tư nước ngoài mà chỉ giải quyết tranh chấp đú trờn nguyờn tắc cụng bằng và hợp lý.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về khuyến khích và bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 69 - 72)