Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phòng ngừa kế toán tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 31)

Sơ đồ 3.1 : Giá trị cốt lõi của BIDV

1.2 Rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng

1.2.2 Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng

1.2.2.1 Nguyên nhân trong môi trƣờng ngân hàng

Cơng việc của kế tốn là cơng việc địi hỏi người kế tốn phải cẩn thận, trung thực, nắm vững các quy định, quy trình nghiệp vụ của ngân hàng, ý thức trách nhiệm cao trong cơng việc, có đạo đức nghề nghiệp tốt. Vì vậy nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kế toán là do các nhân viên ngân hàng khơng nắm vững các quy định, quy trình nghiệp vụ, năng lực yếu kém, thiếu sự cẩn thận, trung thực

và thiếu đạo đức nghề nghiệp, chưa có tinh thần ý thức trách nhiệm cao trong công việc;việc bố trí, sắp xếp, luân chuyển nhân viên chưa hợp lý; những quy trình, quy định thiếu hoặc chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ, có nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho nhân viên ngân hàng có hành vi gian lận và kẻ xấu lợi dụng, gây tổn thất cho ngân hàng.Nguyên nhân này được coi là quan trọng nhất vì khả năng phịng chống và hạn chế rủi ro phụ thuộc chủ yếu bởi năng lực ngân hàng. Các ngân hàng có trình độ cơng nghệ cao với chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú kết hợp với nguồn nhân lực có phẩm chất tốt ln có mức độ rủi ro ở mức thấp ngay cả khi rủi ro xảy ra các ngân hàng cũng có thể hạn chế hậu quả thông qua các biện pháp kinh tế và thị trường để giảm thiểu tổn thất tài chính và uy tín.

1.2.2.2 Ngun nhân ngồi mơi trƣờng ngân hàng

Do biến động của tình hình kinh tế thế giới như sự phá sản của một số ngân hàng lớn trên thế giới, tình hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu làm tỷ giá của một số ngoại tệ mạnh như USD, EUR thay đổi, giá vàng, bất động sản, thị trường cổ phiếu lên xuống liên tục dẫn đến ảnh hưởng đến tình hình kinh tế trong nước trong đó lĩnh vực kinh doanh ngân hàng bị ảnh hưởng khơng nhỏ do đó ảnh hưởng đến hoạt động kế toán tại ngân hàng.

Do sự cạnh tranh không lành mạnh của các ngân hàng khác đã sử dụng nhiều chiêu thức riêng lôi kéo khách hàng bằng nhiều hình thức khác nhau.

Do hành vi lừa đảo, trộm cắp hoặc phạm tội của các đối tượng bên ngoài ngân hàng như các chuyên gia vi tính, các xâm nhập trái phép virus và các tấn công khác làm chậm hệ thống, phá hại dữ liệu, ngừng dịch vụ.

Do các sự kiện bên ngoài hoặc do tự nhiên (động đất, bão lũ, hỏa hoạn…) gây gián đoạn hoặc thiệt hại cho hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động kế toán tại ngân hàng bị ngưng trệ; do các văn bản, quy định của chính phủ, các ban ngành liên quan thay đổi hoặc những quy định mới mà hoạt động kế toán chưa nắm bắt kịp thời. Đặc điểm chung của nhóm ngun nhân này là ngân hàng khơng thể có bất kỳ hành động nào để hạn chế ngồi việc dự đốn, dự báo, dự phịng và chịu đựng. Do vậy, các ngân hàng thương mại ln phải chủ động dự phịng để khắc phục hậu quả.

1.2.3 Ảnh hƣởng của rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng

1.2.3.1 Ảnh hƣởng bên trong ngân hàng

Rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng làm ảnh hưởng đến tài sản nhân viên, ngân hàng bởi vì khi xảy ra tổn thất thì khả năng thu hồi là rất ít. Ngồi trách nhiệm cá nhân của các bên liên quan, ngân hàng cịn phải trích một phần quỹ dự phòng rủi ro để khắc phục thiệt hại.Mặt khác, ngân hàng để xảy ra rủi ro còn gây tâm lý lo sợ, khơng tìm được nhân viên giỏi làm việc tại bộ phận giao dịch với khách hàng, gây bất ổn, nghi kỵ trong nội bộ nhân viên ngân hàng.

1.2.3.2 Ảnh hƣởng bên ngoài ngân hàng

Rủi ro trong hoạt động kế tốn làm giảm uy tín ngân hàng, tạo tâm lý hoang mang, mất lòng tin ở bộ phận lớn khách hàng đặc biệt là khách hàng cá nhân. Rủi ro có thể gây nên làn sóng rút tiền ồ ạt từ ngân hàng, đồng thời những ngân hàng khác có cơ hội thu hút khách hàng từ ngân hàng đang bị rủi ro. Nghiêm trọng hơn là những đối tác, khách hàng của ngân hàng bắt đầu thay đổi chính sách hợp tác, đầu tư cũng như rút vốn (đối với ngân hàng liên doanh), giá cổ phiếu giảm mạnh làm ảnh hưởng đến thị trường chứng khốn. Ngồi ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng bị rủi ro, còn tác động dây chuyền trong hệ thống NHTM.Nếu khơng có biện pháp khắc phục kịp thời thì hậu quả sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế của quốc gia, trong khu vực và trên thế giới.

1.2.4 Rủi ro chủ yếu trong hoạt động kế toán tại ngân hàng 1.2.4.1 Rủi ro tác nghiệp 1.2.4.1 Rủi ro tác nghiệp

Rủi ro hoạt động còn được gọi là rủi ro tác nghiệp hoặc rủi ro vận hành, là loại rủi ro có mặt trong hầu hết các hoạt động của ngân hàng và khó lường nhất.Rủi ro hoạt động bao gồm tồn bộ các rủi ro có thể phát sinh từ cách thức mà một ngân hàng điều hành các hoạt động của mình. Trong những năm qua, các NHTM Việt Nam và trên thế giới đã phải gánh chịu những tổn thất không nhỏ do rủi ro hoạt động gây ra, ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và tài sản của NHTM.

Rủi ro tác nghiệp phát sinh do hệ thống thông tin khơng hiệu quả, do sai sót kỹ thuật, những sai phạm trong kiểm sốt nội bộ, những biến cố khơng định trước hay những vấn đề hoạt động khác có thể dẫn đến mất mát không định trước hay những vấn đề danh tiếng. Phạm vi và thời gian xảy ra những rủi ro tác nghiệp rất rộng lớn, có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong thời gian hoạt động ngân hàng.

Theo định nghĩa của Basel II:Rủi ro tác nghiệp là nguy cơ xảy ra tổn thất

trực tiếp hay gián tiếp do các quy trình, con người và hệ thống nội bộ không đạt yêu cầu hoặc thất bại hay do các sự kiện bên ngoài. Rủi ro tác nghiệp bao gồm cả rủi ro pháp lý nhưng loại trừ rủi ro chiến lược và rủi ro uy tín.

Đây là rủi ro quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động kế toán tại ngân hàng và bao trùm lên tất cả rủi ro. Rủi ro tác nghiệp do các nhóm yếu tố sau đây tạo ra: quy trình, con người, hệ thống và các sự kiện bên ngồi cụ thể như sau:

- Quy trình: trong mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng đều có quy trình, quy định cụ thể. Việc ban hành các văn bản không đầy đủ, kịp thời hoặc việc ký kết các hợp đồng không đầy đủ, thiếu hướng dẫn rõ ràng dễ đưa đến những sai sót trong q trình tác nghiệp. Bên cạnh đó cũng có những trường hợp rủi ro phát sinh do sản phẩm dịch vụ quá phức tạp, hoặc do chủ quan của nhân viên nội bộ, khách quan từ các đối tác, yếu tố bên ngồi khơng chịu tn thủ các quy trình đó.

- Con người: rủi ro tác nghiệp xuất hiện khi nhân viên trong quá trình thao

tác nghiệp vụ để phát sinh rủi ro hoặc do thiếu chuyên môn, kinh nghiệm của giao dịch viên hoặc kiểm sốt viên hoặc có hành vi gian lận, bỏ sót, hoặc cố tình làm sai quy định và lạm dụng quyền hạn của mình thực hiện phê duyệt khơng đúng thẩm quyền, quyền hạn theo quy định nhằm trục lợi cá nhân. Đây là rủi ro có tính chất nghiêm trọng và gây thiệt hại cho ngân hàng.Một ngân hàng khi có nhiều điểm giao dịch, số lượng nhân viên càng nhiều thì rủi ro tác nghiệp càng cao. Việc mở rộng mạng lưới làm gia tăng số lượng nhân viên nhưng chính sách nhân sự khơng thu hút được hoặc giữ chân nguồn nhân lực chủ chốt có trình độ cao cũng là dấu hiệu xuất hiện của rủi ro tác nghiệp.

- Hệ thống: các ngân hàng ngày nay muốn tăng sức cạnh tranh cần không

ngừng nâng cao hệ thống công nghệ. Rủi ro tác nghiệp xuất hiện khi đầu tư cơng nghệ khơng phù hợp, có lỗi tích hợp từ hệ thống vận hành hoặc lỗ hỏng an ninh hệ thống tạo điều kiện trục lợi gây ra tổn thất ngân hàng.

- Các sự kiện bên ngồi: thơng thường là các yếu tố nằm ngồi sự kiểm sốt ngân hàng. Cụ thể là các vấn đề về cơ sở hạ tầng chung như hệ thống truyền dữ liệu, các hành vi tội phạm công nghệ cao xâm nhập hoặc việc sử dụng các nguồn lực bên ngồi khơng hợp lý.

- Các vấn đề khác: ngoài các yếu tố nêu trên còn do số lượng, số tiền của

giao dịch, nghiệp vụ phát sinh, do triển khai sản phẩm mới, do nhân viên mới chưa tiếp thu được đầy đủ quy định, quy trình hoặc do ứng dụng chương trình mới của ngân hàng…

Sơ đồ 1.1: Các yếu tố gây ra rủi ro tác nghiệp

Nguồn: Tài liệu tập huấn Quản Lý Rủi Ro cơ bản 2011 của BIDV

Tác hại của rủi ro tác nghiệp tạo ra như:

- Gây thất thoát vốn, làm mất uy tín, hình ảnh ngân hàng, làm mất khách hàng dẫn đến giảm doanh số và lợi nhuận ngân hàng.

Rủi ro tác nghiệp Con ngƣời Cẩu thả, gian lận, sơ suất Quy trình, quy định Khơng đầy đủ, sơ hở, khơng phù hợp. Hệ thống Hệ thống CNTT hay hệ thống truyền thông không đầy đủ hoặc không hoạt

động; do khơng có hoặc có khơng đủ dữ liệu. Sự kiện bên ngồi Rủi ro do các sự kiện hoặc hành động bên ngồi có những tác động xấu

lên hoạt động kinh doanh nằm ngồi khả năng kiểm sốt

- Gây tổn thất về thời gian và tăng chi phí để sửa chữa sai sót.

- Do bất cẩn có thể làm mất tiền trong tài khoản của khách hàng thậm chí có thể gây mất tiền đơn vị

- Do sai sót chậm trễ ngân hàng phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng. - Một số trường hợp dẫn đến lỗ hoặc phá sản ngân hàng.

1.2.4.2 Rủi ro công nghệ ngân hàng

Rủi ro công nghệ là những sai sót trong hệ thống thông tin và hỏng hệ thống. Bất kỳ sự cố rủi ro nào xảy ra đối với hệ thống thơng tin sẽ ảnh hưởng rất lớn về uy tín cũng như thiệt hại về vật chất của khách hàng cũng như của ngân hàng.

Việt Nam là một thị trường mới, tốc độ phát triển lớn nhưng kinh nghiệm quản lý rủi ro công nghệ chưa cao, hệ thống máy ATM thường xuyên nghẽn mạch, cúp điện, máy hết tiền, khiếu kiện của khách hàng ngày một nhiều về những lỗi rút không được tiền mà bị trừ tiền, lúc đó tiền trong tài khoản vơ cớ mất đi mà phía ngân hàng khơng có lời giải thích thỏa đáng hoặc những lỗi của hệ thống máy tính đã tạo ra những khoản tiền khổng lồ trong tài khoản cá nhân, tài khoản ATM của khách hàng mà phía ngân hàng khơng kịp thời phát hiện để ngăn chặn và khắc phục..

1.3 Một số sự kiện rủi ro trong hoạt động kế toán và bài học kinh nghiệm cho NH TM Việt Nam NH TM Việt Nam

1.3.1 Một số sự kiện rủi ro liên quan đến hoạt động kế toán tại các NHTM Việt Nam những năm gần đây:

Sự kiện thứ nhất: rủi ro liên quan đến việc không tuân thủ nghiệp vụ ngân quỹ

Theo cáo trạng, Trần Quốc Tài là nhân viên giao dịch của chi nhánh ngân hàng Liên doanh VID Public tại TPHCM. Tại đây Tài có nhiệm vụ thực hiện thu chi tiền cho khách hàng đến cuối ngày cân đối nộp lại cho trưởng quỹ. Theo đó từ ngày 2 đến 6/3/2009 Tài đã thu tiền của 9 khách hàng gửi vào ngân hàng tổng cộng 81triệu đồng, khi nhận tiền từ khách nhân viên này đã lập thủ tục thơng thường giao cho kiểm sốt viên kiểm tra, giao 1 liên cho khách hàng rùi xóa giao dịch trên hệ

thống. Số tiền này Tài không giao lại ngân hàng. Để tránh bị phát hiện Tài căn cứ vào giấy gửi tiền của khách lập hồ sơ giả để kiểm soát viên kiểm tra, xác nhận. Sau đó người này nhập giả vào tài khoản của khách hàng nhưng thực tế khơng có tiền nộp vào ngân hàng. Tiếp đó sáng ngày 09/03/09 Tài nhận hơn 7.2 tỷ đồng của khách hàng nhưng đã lấy 1.5 tỷ cho vào cốp xe chạy đến nhà người bạn thân.(http//vnexpress.net/gl/phapluat/2010/07)

Sự kiện thứ hai: rủi ro liên quan đến quy trình giao dịch một cửa

Tại Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội Đà Nẵng: Nguyễn Thị Ngoan nhân viên ngân quỹ Phòng Giao dịch quận Sơn Trà đã lợi dụng việc nhân viên kiểm sốt khơng trực tiếp kiểm đếm tiền mặt tồn quỹ vào cuối ngày để lấy tiền mặt ở quỹ.Ngoan đã 11 lần thực hiện lấy tiền mặt tồn quỹ, chiếm tổng số tiền hơn 785 triệu đồng để sử dụng cho mục đích cá nhân.

Sự kiện thứ ba: liên quan tác động bên ngoài khách hàng cố ý chiếm đoạt tài sản của khách hàng

Ngày 23/5/2013 khởi tố bốn bị can người Trung Quốc gồm: Lin Li Hua (SN 1981), Xiong Jie (SN 1979), Xiong Jie (SN 1979), Lin Wel (SN 1964) và Lin JiaJun (SN 1993) về tội danh sử dụng máy tính, mạng viễn thông và thiết bị số thực hiện hành vi chếm đoạt tài sản. Thủ đoạn sử dụng máy tính xách tay lấy cắp mã số thẻ tín dụng của người nước ngồi trên mạng Internet, sau đó chúng sử dụng các thiết bị nạp dữ liệu thẻ từ kết nối với máy tính để ghi các mã số thẻ vào các phôi thẻ từ, rồi dùng thẻ để thanh toán hoặc rút tiền tự động. Trong 10 ngày từ 16/3 đến 26/3 thực hiện thanh tốn trên 6 tỷ đồng trong đó chúng đã giao dịch thành cơng và rút 3.9 tỷ đồng tiền mặt tại hai ngân hàng Công Thương và ngân hàng Ngoại Thương. (www.dantri.com.vn)

Sự kiện thứ tư: liên quan đến sự gian lận nội bộ của nhân viên ngân hàng

Tại Hà Nội xảy ra vụ án “Tham ơ” tại Phịng Giao dịch Kênh Đào– Hương Sơn trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mỹ Đức, khiến 177 sổ tiết kiệm của khách hàng bị “rút ruột” kéo theo 45.8 tỷ đồng bị chiếm đoạt mà khơng có khả năng hồn lại.Lê Quang Khải và Nguyễn Thanh Hải là nhân

viên ngân hàng được phân công giao dịch với khách hàng gửi và rút tiền tiết kiệm. Lợi dụng chức năng nhiệm vụ được giao và sơ hở trong điều hành của lãnh đạo, Khải và Hải đã tất toán khống trên máy 177 sổ tiết kiệm, chiếm đoạt hơn 45.8 tỷ đồng để chơi cá độ bóng đá và sử dụng vào mục đích cá nhân, đến khi sự việc vỡ lở bọn chúng hồn tồn khơng có khả năng thanh tốn, bồi hoàn.Với hành vi đặc biệt nghiêm trọng trên, tại phiên xử sơ thẩm, Tòa án nhân dân Thành Phố Hà Nội đã tuyên phạt Lê Quang Khải mức án tử hình, Nguyễn Thanh Hải bị tuyên án tù chung thân về tội “Tham ô”. (Pháp luật Việt Nam ngày 11/3/2013)

Sự kiện thứ năm: rủi ro liên quan rủi ro gian lận của nhân viên ngân hàng

Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônChi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu: 12 nhân viên nguyên là Giám đốc, trưởng, phó phịng tín dụng, nhân viên tín dụng, kế tốn, đã lập khống 110 quyển sổ tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng trả lãi trước với tổng mệnh giá ghi trên sổ tiết kiệm là hơn 137 tỷ đồng, từ đó được nhận trước số tiền lãi hơn 18 tỷ đồng. Ngồi ra, số bị can này cịn chiếm hơn 4.4 tỷ đồng từ việc sử dụng tên và thông tin giấy chứng minh nhân dân của người khác để nhận tiền hoa hồng môi giới.

Sự kiện thứ sáu: rủi ro liên quan khâu tác nghiệp vi phạm quy định

Nhân viên kế tốn của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Tây sơ suất đã chuyển nhầm 300 triệu đồng vào tài khoản của Công ty cổ phần Công nghiệp Hà Anh do ông Nguyễn Đắc Đông (quận Hà Đông, Hà Nội) làm Giám đốc. Sau đó, ơng Đơng đã không chịu trả số tiền trên cho ngân hàng, chỉ khi Công an vào cuộc, ngân hàng mới thu hồi lại được số tiền trên.

Sự kiện thứ bảy: rủi ro liên quan đến công tác quản lý thiếu chặt chẽ của nhân viên điện toán

Ngân hàng Đồng Bằng Sơng Cửu Long nhân viên kế tốn giao dịch cài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phòng ngừa kế toán tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 31)