Biến quan sát Tần suất Tỷ lệ (%)
Giới tính Nam 157 68,9 Nữ 71 31,1 Tổng cộng 228 100 Độ tuổi Dưới 20 tuổi 19 8,3 Từ 21 đến 30 tuổi 91 39,9 Từ 31 đến 40 tuổi 81 35,5 Trên 40 tuổi 37 16,2 Tổng cộng 228 100 Bao lâu sử dụng dịch vụ sửa chữa, bảo
dưỡng xe tại công ty
Dưới 1 năm 39 17,1 Từ 1 đến 2 năm 76 33,3 Từ 2 đến 3 năm 64 28,1 Trên 3 năm 49 21,5 Tổng cộng 228 100
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Theo kết quả thống kê, ta thấy đặc điểm của mẫu nghiên cứu là: - Phân theo giới tính thì có 68,9% là nam, 31,1% là nữ.
33
- Phân theo độ tuổi thì có 8,3% khách hàng dưới 20 tuổi, 35,5% khách hàng từ 21 đến 30 tuổi, 35,5% khách hàng từ 31 đến 40 tuổi và 16,2% khách hàng trên 40 tuổi. Tỷ lệ khách hàng từ 21 đến 30 tuổi và 31 đến 40 tuổi có tỷ trọng cao, đây là độ tuổi sử dụng phương tiện di chuyển xe máy nhiều nhất.
- Phân theo thời gian sử dụng dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng xe máy tại cơng ty thì có 17,1% dưới 1 năm, 33,3% từ 1 đến 2 năm, 28,1% từ 2 đến 3 năm và 21,5% trên 3 năm. Tỷ lệ thời gian từ 2 đến 3 năm và trên 3 năm chiếm tỷ trọng cao, điều này cho thấy lượng khách hàng trung thành sử dụng dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng xe tại công ty chiếm phần lớn. Trong thời gian tới, công ty cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển lượng khách hàng này.
Sau đó tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để tiến hành phân tích kết quả tiếp theo.
Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Crobach’s Alpha.
Phân tích độ tin cậy thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm kiểm tra mức độ tin cậy của các biến và loại các biến không phù hợp. Theo Numnally và Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 thì bị loại và thang đo có thể chấp nhận được khi Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,6 trở lên.
Kết quả xử lý dữ liệu bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy hệ số tương quan biến tổng của 2 biến DU01 và PV04 ≤ 0,3 nên ta loại 2 biến này (chi tiết phụ
34