Bất cứ một hoạt động nào cũng nằm trong một khuơn khổ luật pháp qui định và hoạt động logistics cũng khơng ngoại lệ.
Trong điều kiện hội nhập quốc tế, ngồi mơi trường pháp lý của Việt Nam, loại dịch vụ này cịn chịu nhiều tác động của các qui định pháp luật, tập quán và thơng lệ quốc tế.
Các qui định thuộc pháp luật quốc tế như các cơng ước quốc tế và hiệp định quốc tế, các tập quán thương mại quốc tế là nguồn quan trọng chi phối dịch vụ này. Các cơng ước quốc tế về vận tải đường biển (Gencon), cơng ước về hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế (CISG), điều kiện thương mại quốc tế (Incoterm 2010),… Các hiệp định quốc tế về đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường ơng được ký kết giữa Việt Nam và các nước: Hiệp định về hàng hĩa quá
cảnh Việt – Lào (13/03/2009), Hiệp định vận tải đường bộ giữa Lào – Việt Nam (26/10/1999), các hiệp định quốc tế của WTO như Hiệp định trị giá hải quan, Hiệp định về xuất xứ hàng hĩa, Hiệp định hàng khơng,… Các cam kết quốc tế trong các Hiệp định song phương như Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hiệp định ưu đãi thuế quan CEPT, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản JVEPA ( 25/12/2008),…Các qui định trong nước như một số văn bản pháp luật cĩ một số điều, khoản cĩ liên quan đến việc kinh doanh giao nhận hàng hĩa như: Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Luật Thương mại Việt Nam 2005, Luật Hàng khơng Dân dụng Việt Nam 2006,… Ngồi các Bộ luật và luật trên ra cịn cĩ Nghị định 140NĐ-CP ngày 5/9/2007 về dịch vụ logistics. Và mới đây nhất là Nghị định 87/2009/NĐ-CP của Chính phủ về vận tải đa phương thức cĩ qui định phải chịu trách nhiệm về các hành vi và sai sĩt của người làm cơng hoặc đại lý của mình và phải chịu trách nhiệm về tổn thất do mất mát, hoặc hư hỏng hàng hĩa, hoặc do việc giao trả hàng chậm gây nên.
Hình 2.1: Mơi trường pháp luật về dịch vụ logistics ở Việt Nam
“Nguồn: Đặng Đình Đào và các cộng sự, 2011”
Luật pháp, chiến lược, qui hoạch, các qui định trong
nước Luật pháp, thơng lệ và tập quán
quốc tế ( cơng ước, thơng lệ, tập quán, hiệp định quốc tế,…)
Các cam kết quốc tế của Việt Nam trong các Hiệp định song phương, khu vực thương mại tự do và trong WTO
Mơi trường pháp lý điều chỉnh thị trường dịch vụ
Trên thực tế các hành lang pháp lý nêu trên cĩ tác động tích cực đến phát triển thị trường dịch vụ logistics trong thời gian qua. Tuy nhiên, nĩ chưa đủ mạnh để tạo lập một thị trường dịch vụ logistics lành mạnh và minh bạch