Nguồn nhân lực liên quan đến giao nhận vận tải và logistics

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải việt nam trên địa bàn TP HCM đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 51)

Như chúng ta đã biết, nguồn nhân lực là tài sản quý giá và quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cĩ đội ngũ nhân lực cĩ kiến thức chuyên mơn cao, giàu kinh nghiệm, giỏi ngoại ngữ, khả năng giao tiếp tốt sẽ gĩp phần khơng nhỏ cho sự tồn tại phát triển và hội nhập của doanh nghiệp.

Các hình thức đào tạo trong các doanh nghiệp logistics Việt Nam như bảng 2.4

Bảng 2.4: Các hình thức đào tạo trong các doanh nghiệp logistics Việt Nam

Hình thức đào tạo Tỷ lệ (%)

Đào tạo qua cơng việc 63.76 Gửi tham gia các khĩa đào tạo trong nước 20.91 Thuê chuyên gia đến đào tạo 6.96 Gửi tham gia các khĩa đào tạo nước ngồi 5.23

Hình thức khác 3.14

Nguồn: Đặng Đình Đào và cộng sự, 2011

Cĩ thể nĩi một cách chính xác là hiện nay nguồn nhân lực chuyên nghiệp cho ngành logistics đang thiếu trầm trọng cả về chất lẫn về lượng. Hầu hết nhân sự trong ngành logistics đa số được chuyển từ các cơng ty vận tải biển và giao nhận sang, được sử dụng theo kiểu biết đâu làm đĩ. Sự đào tạo chính quy từ các trường đại học cũng như các khố đào tạo nghiệp vụ chưa đầy đủ và phổ biến. Kiến thức đào tạo đi sau thế giới khá xa. Nhân viên trong ngành logistics hiện nay cịn yếu về trình độ ngoại ngữ, tin học cùng các kỹ năng nghề nghiệp. Chương trình đào tạo tương đối lạc hậu, việc giảng dạy theo nghiệp vụ giao nhận truyền thống là chủ yếu. Đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành vẫn cịn tồn tại

phong cách quản lý cũ, chưa chuyển biến kịp để thích ứng với mơi trường mới, thích sử dụng kinh nghiệm hơn là áp dụng khoa học quản trị hiện đại. Đội ngũ nhân viên phục vụ phần lớn tốt nghiệp đại học nhưng khơng chuyên, cịn đội ngũ nhân cơng lao động trực tiếp nĩi chung cĩ trình độ học vấn chưa cao, chủ yếu làm bốc xếp, kiểm đếm ở các kho bãi, lái xe vận tải, chưa được đào tạo tác phong cơng nghiệp, sử dụng sức lực nhiều hơn là bằng phương tiện máy mĩc. Chính sự yếu kém này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dịch vụ logistics cũng như sự phát triển của ngành logistics nĩi chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải việt nam trên địa bàn TP HCM đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 51)