Cơ sở hạ tầng logistics tại TP.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải việt nam trên địa bàn TP HCM đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 48)

Hệ thống hạ tầng giao thơng vận tải là cơ sở quan trọng trong việc phát triển dịch vụ logistics. Thế nhưng cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải của TP.HCM cịn nhiều yếu kém, kể cả đường sắt, đường bộ, đường hàng khơng, đường sơng và đường biển. Điều này đã làm cho chi phí dịch vụ logistics cao lên, làm ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như hiệu quả của dịch vụ logistics.

Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải TP.HCM với 3,800 tuyến đường, tổng chiều dài khoảng 3,670km. Diện tích bến-bãi đỗ xe chiếm khoảng 0.1% diện tích nội thành, chưa đạt 10% so với yêu cầu. Hiện nay, đường bộ gần như là phương thức duy nhất giải quyết nhu cầu giao thơng vận tải đơ thị. Hệ thống giao thơng đường bộ thiếu và đơn giản. Tốc độ phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật của thành phố khơng theo kịp tốc độ phát triển của xe cơ giới.

Về hàng khơng, thành phố hiện cĩ một sân bay Tân Sơn Nhất do Tổng cục Hàng khơng dân dụng quản lý. Tổng diện tích sân bay, phục vụ sân bay và đất phục vụ quốc phịng 1098.8 ha. Theo dự kiến của Bộ Giao thơng vận tải, tới năm 2015, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất sẽ đáp ứng được 23.5 triệu lượt khách và hơn 600 ngàn tấn hàng hĩa thơng qua mỗi năm. Trong tương lai, sân bay Tân Sơn Nhất vẫn là sân bay chính của TP.HCM. Theo thống kê số lượng hành

khách và hàng hĩa thơng qua sân bay Tân Sơn Nhất tính đến năm 2010 như bảng 2.2:

Bảng 2.2: Số lượng hành khách và hàng hĩa thơng qua sân bay Tân Sơn Nhất tính đến năm 2010 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Hành khách Vận chuyển – Nghìn lượt người 7445.5 8897.6 10200.0 10965.0 14195.4 Luân chuyển – Triệu lượt người.km 12816.6 14681.6 16152.3 16507.6 21162.0 Hàng hĩa Vận chuyển – Nghìn tấn 120.8 129.6 131.4 139.7 190.1 Luân chuyển – Triệu tấn.km 269.4 279.9 295.6 316.6 426.8 Nguồn: Tổng cục thống kê

Trong những năm gần đây, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam lại tăng nhanh qua từng năm, và thị trường hàng khơng quốc nội đầy tiềm năng. Dân số Việt Nam vào năm 2010 là hơn 89 triệu dân nhưng chưa đến 20% người dân đi lại bằng đường hàng khơng. Do vậy, nhu cầu hàng khơng sẽ cịn tăng hơn nữa. Để đáp ứng nhu cầu này, nhà nước nhận thấy rằng cần phải cĩ 1 sân bay với quy mơ lớn để phục vụ nhu cầu phát triển của đất nước và cạnh tranh kinh tế với các sân bay lớn khác trong khu vực Đơng Nam Á nĩi riêng và Châu Á nĩi chung. Do đĩ, chính phủ đang cĩ thêm một dự án Sân bay quốc tế Long Thành tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai ở miền Nam Việt Nam, cách TP.HCM khoảng 40km về hướng Đơng Bắc. Dự án này được dự kiến sẽ khánh thành vào

trước năm 2020. Đây được xem là nổ lực lớn của chính phủ nhằm phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam.

Đường sắt khu vực TP.HCM hiện nay chủ yếu cịn lại tuyến đường sắt Thống Nhất nối từ Hà Nội đến TP.HCM. Kết cấu hạ tầng đường sắt Việt Nam nhìn chung yếu kém, lạc hậu. Các đường ray cĩ tải trọng thấp, đầu máy phổ biến là cơng suất nhỏ, thơng tin tín hiệu và điều khiển chạy tàu thuộc diện lạc hậu. Hiện năng lực thơng qua chưa cĩ tuyến nào vượt quá 30 đơi tàu/ngày đêm, trong khi các nước tiên tiến năng lực thơng qua trên đường đơn đạt 40-45 đơi tàu/ngày đêm. Trước tình hình đĩ Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 101/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2007 về quy hoạch phát triển mạng lưới giao thơng TP.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 (gọi tắt là Quy hoạch 101) và điều chỉnh quy hoạch cục bộ hệ thống đường sắt đơ thị và đã được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt tại Quyết định số 5745/QĐ-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2009; hệ thống đường sắt đơ thị TP.HCM bao gồm 07 tuyến tàu điện ngầm, 03 tuyến xe điện mặt đất hoặc monorail với tổng chiều dài khoảng 160 km. Các dự án này đang được thực hiện và khi hồn thành sẽ gĩp phần giúp cải thiện tình trạng giao thơng ở TP.HCM.

Các cảng biển đa số tập trung ở thành phố. Hiện nay, cĩ 3 nhĩm cảng container chủ yếu:

► Các bến container trên sơng Sài Gịn và sơng Đồng Nai: gồm cảng Cát Lái, VICT là hai cảng quốc tế; các cảng Sài Gịn, Bến Nghé, Lotus là các cảng nhỏ vừa xếp dỡ hàng tổng hợp vừa xếp dỡ container. ICD Phước Long khai thác container theo hình thức chuyển tải bằng sà lan tại phao.

► Khu cảng Hiệp Phước cĩ cảng SPCT là cảng quốc tế.

► Khu cảng Cái Mép gồm các cảng Tân Cảng Cái Mép, SP-PSA, SITV. Nhĩm cảng Cát Lái, VICT, Sài Gịn, Bến Nghé cĩ chiều rộng mặt cầu hẹp, khơng thể lắp đặt được các cần trục lớn cỡ Post Panamax. Hạn chế lớn nhất của nhĩm cảng này là khơng đủ mặt bằng cho việc xây dựng bãi chứa

container. Thiết bị xếp dỡ là cần trục loại Panamax, tầm với 35 m, chỉ cĩ khả năng xếp dỡ cho tàu chiều rộng 12 hàng container. Hai nhĩm cảng cịn lại mới được đưa vào khai thác gần đây cĩ thiết bị xếp dỡ tương đối hiện đại nên khả năng tiếp nhận được nhiều hàng hĩa.

Nhìn chung, các cảng tại TP.HCM khơng cĩ đường bộ, đường sắt chuyên dụng nối với cảng mà trực tiếp sử dụng chung mạng đường nội đơ nên gây ùn tắc giao thơng, làm giảm cơng suất của các cảng. Thêm vào sự đầu tư dàn trải thiếu chiều sâu, cơng nghệ bốc xếp đơn giản và hạ tầng giao thơng thiếu kết nối là những điểm yếu lớn nhất của hệ thống cảng biển hiện nay. Trừ một số cảng mới được xây dựng đưa vào khai thác gần đây được trang bị các thiết bị xếp dỡ tương đối hiện đại, cịn lại hầu hết vẫn sử dụng các thiết bị bốc xếp thơng thường, quản lý điều hành quá trình bốc xếp bảo quản giao nhận hàng hĩa với kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu nên năng suất xếp dỡ của các cảng rất thấp. Tình trạng tương tự cũng diễn ra tại một số cảng trong cụm cảng nước sâu, mặc dù nơi đây đã mở nhiều tuyến đường biển trực tiếp đi Mỹ, EU, tiết kiệm phần lớn chi phí đường biển cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nguyên nhân một phần do hàng hĩa luân chuyển trong khu vực các tỉnh phía Nam chủ yếu tập trung về hệ thống cảng TP.HCM, đặc biệt là cảng Cát Lái, một phần trong số đĩ được sà lan kéo ra tàu mẹ nằm tại cảng nước sâu Cái Mép vì hạ tầng đường bộ vẫn chưa hồn chỉnh. Bảng số liệu bên dưới cho thấy sản lượng hàng hĩa thơng qua các cảng tại TP.HCM:

Bảng 2.3 Sản lượng thơng qua các bến container TP.HCM ĐV: 103 teu Cảng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cảng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cát Lái 730,48 879,64 1.086,24 1.474,67 1.844,26 2.018,10 2.357,63 2.563,2 VICT 298,17 347,93 376,70 447,21 572,53 540,12 306,83 350,0 Sài Gịn 239,53 300,29 284,51 220,57 349,34 510,49 378,23 404.6 Bến Nghé 88,91 129,05 163,81 191,05 218,01 188,82 140,99 210,5 Phước Long 179,69 268,09 269,55 266,90 395,56 405,15 450,25 393,0 Khác 20,22 26,22 47,82 74,08 24,25 2,43 43,17 498,4 Tổng 1.557,0 1.951,22 2.228,63 2.674,48 3.403,95 3.665,11 3.677,10 4.419,7 Tăng so với năm - 25,32 % 14,22 % 20,0 % 27,27 % 6,67 % 0,33% 20,19%

Nguồn: Nguyễn Văn Khoảng, 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải việt nam trên địa bàn TP HCM đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 48)