Kiểm định và đánh giá thang đo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối liên hệ giữa thực hành tổ chức học tập và cam kết tổ chức (Trang 57)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Kiểm định và đánh giá thang đo:

4.1.1 Kiểm định thang đo LOP:

Kết quả phân tích độ tin cậy của bảy thang đo thành phần LOP cho thấy hệ số Cronbach’s alpha đều > 0.7 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, như vậy là đạt yêu cầu. (Xem phụ lục 04).

Bảng 4.1: Kiểm định thang đo thành phần LOP

Thang đo Mã hóa thang đo Hệ số Cronbach’s alpha

Thực hành tổ chức học tập LOP

Thiết lập hệ thống LOP1 0,777

Yêu cầu và đối thoại LOP2 0,847

Kết nối môi trường LOP3 0,852

Học tập liên tục LOP4 0,927

Hợp tác và học tập đồng đội LOP5 0,779

Sự trao quyền LOP6 0,789

Lãnh đạo chiến lược LOP7 0,805

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả)

4.1.2 Kiểm định thang đo OC:

Kết quả phân tích độ tin cậy của ba thang đo thành phần OC cho thấy hệ số Cronbach’s alpha đều > 0.7 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, như vậy là đạt yêu cầu. (Xem phụ lục 04).

Bảng 4.2: Kiểm định thang đo thành phần OC

Thang đo Mã hóa thang đo Hệ số Cronbach’s alpha

Cam kết tổ chức OC

Mong muốn duy trì tư cách

thành viên của tổ chức OC1 0,747

Chấp nhận mục tiêu và giá

trị của tổ chức OC2 0,782

Sự sẵn lòng thể hiện nỗ lực

trong tổ chức OC3 0,742

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả)

4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA:

4.2.1 Đánh giá thang đo các thành phần LOP:

Thành phần yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết được đo bằng 21 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach’s alpha, nhận thấy 21 biến đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

(1) Kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0.816 > 0.5), giá trị kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa (Sig. =0.000 <0.05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.

Bảng 4.3: Hệ số KMO và Bartlett’s thang đo thành phần LOP

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .816 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2796.744

df 210

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả)

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 7 nhân tố từ 21 biến quan sát và với phương sai trích là 77.543% (lớn hơn 50%) đạt

yêu cầu.

(2) Phân tích nhân tố với phương pháp Princippal components và phép quay varimax Total Variance Explained:

Bảng 4.4: Bảng phương sai trích nhân tố của LOP

(Extraction Method: Principal Component Analysis)

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả)

Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix(a) (Bảng 4.5) các biến có trọng số nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại, các biến có trọng số khơng đạt độ phân biệt cao giữa các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0.3 cũng sẽ bị loại. Vậy tất cả đều đạt.

Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của các thành phần LOP

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra của tác giả)

Với tổng phương sai rút trích là 77.543% cho biết 7 nhân tố này giải thích được 77.543% biến thiên của dữ liệu.

Vì kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA có sự phân chia thành 7 thành phần giống như mơ hình gốc cho nên khơng cần cần kiểm tra lại độ tin cậy thang đo của các nhân tố.

4.2.2 Đánh giá thang đo các thành phần cam kết tổ chức:

Thang đo cam kết được đo bằng 09 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach’s alpha, thì 09 biến này đảm bảo độ tin cậy. Phân tích

nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

(1) Kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO đạt yêu cầu (bằng 0.738) giá trị kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa (Sig. =0.000 <0.05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.

Bảng 4.6: Hệ số KMO và Bartlett’s thang đo cam kết

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .738

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 645.627

df 36

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả)

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 3 nhân tố từ 09 biến quan sát và với phương sai trích là 68.410% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Bảng 4.7: Phương sai trích nhân tố của OC

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra của tác giả)

Với phương pháp rút trích nhân tố principal components với phép quay varimax đã trích được 3 nhân tố với hệ số tải nhân tố của các biến khá cao.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của các thành phần OC

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra của tác giả)

Như vậy, các kết quả thu được từ độ tin cậy Cronabach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA ở trên cho thấy thang đó các khái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy.

Bảng 4.9: Tóm tắt kết quả phân tích

Thang đo Thành phần Số biến

quan sát Alpha Phương sai trích Đánh giá Thực hành tổ chức học tập Thiết lập hệ thống 3 0,777 77,543% Đạt yêu cầu

Yêu cầu và đối thoại 3 0,847

Kết nối môi trường 3 0,852

Học tập liên tục 3 0,927

Hợp tác và học tập đồng đội 3 0,779

Sự trao quyền 3 0,789

Lãnh đạo chiến lược 3 0,805

Cam kết tổ chức

Mong muốn duy trì tư cách

thành viên của tổ chức 3 0,747 68,410% Đạt yêu cầu Chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức 3 0,782 Sự sẵn lòng thể hiện nỗ lực trong tổ chức 3 0,742

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra của tác giả)

Sau khi kiểm định thang đo và phân tích khám phá, thang đo thực hành tổ chức học tập vẫn giữ nguyên 21 biến quan sát với 7 nhân tố, thang đo cam kết tổ chức vẫn giữ nguyên 9 biến quan sát với 3 nhân tố. Để kiểm định mối liên hệ giữa thực hành tổ chức học tập và cam kết tổ chức, ta tiến hành kiểm tra sự tác động giữa các khía cạnh của thực hành tổ chức học tập và các khía cạnh của cam kết tổ chức, với 21 giả thuyết được chia làm 3 nhóm sau đây:

Nhóm giả thuyết thứ nhất: Tác động của 7 biến độc lập-7 khía cạnh của thực

hành tổ chức học tập đối với biến phụ thuộc-Mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức, bao gồm 7 giả thuyết (từ giả thuyết thứ 1 đến giả thuyết thứ 7):

(1) Giả thuyết H1-1: Thiết lập hệ thống tác động đến mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức.

(2) Giả thuyết H2-1: Yêu cầu và đối thoại tác động đến mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức.

(3) Giả thuyết H3-1: Kết nối môi trường tác động đến mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức.

(4) Giả thuyết H4-1: Học tập liên tục tác động đến mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức.

(5) Giả thuyết H5-1: Hợp tác và học tập đồng đội tác động đến mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức.

(6) Giả thuyết H6-1: Sự trao quyền tác động đến mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức.

(7) Giả thuyết H7-1: Lãnh đạo chiến lược tác động đến mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức.

Nhóm giả thuyết thứ hai: Tác động của 7 biến độc lập-7 khía cạnh của thực

hành tổ chức học tập đối với biến phụ thuộc-Chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức, bao gồm 7 giả thuyết (từ giả thuyết thứ 8 đến giả thuyết thứ 14):

(8) Giả thuyết H1-2: Thiết lập hệ thống tác động đến chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức.

(9) Giả thuyết H2-2: Yêu cầu và đối thoại tác động đến chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức.

(10) Giả thuyết H3-2: Kết nối môi trường tác động đến chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức.

(11) Giả thuyết H4-2: Học tập liên tục tác động đến chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức.

(12) Giả thuyết H5-2: Hợp tác và học tập đồng đội tác động đến chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức.

(13) Giả thuyết H6-2: Sự trao quyền tác động đến chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức.

(14) Giả thuyết H7-2: Lãnh đạo chiến lược tác động đến chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức.

Nhóm giả thuyết thứ ba: Tác động của 7 biến độc lập-7 khía cạnh của thực

(15) Giả thuyết H1-3: Thiết lập hệ thống tác động đến sự sẵn lòng thể hiện nỗ lực trong tổ chức.

(16) Giả thuyết H2-3: Yêu cầu và đối thoại tác động đến sự sẵn lòng thể hiện nỗ lực trong tổ chức.

(17) Giả thuyết H3-3: Kết nối môi trường tác động đến sự sẵn lòng thể hiện nỗ lực trong tổ chức.

(18) Giả thuyết H4-3: Học tập liên tục tác động đến sự sẵn lòng thể hiện nỗ lực trong tổ chức.

(19) Giả thuyết H5-3: Hợp tác và học tập đồng đội tác động đến sự sẵn lòng thể hiện nỗ lực trong tổ chức.

(20) Giả thuyết H6-3: Sự trao quyền tác động đến sự sẵn lòng thể hiện nỗ lực trong tổ chức.

(21) Giả thuyết H7-3: Lãnh đạo chiến lược tác động đến sự sẵn lòng thể hiện nỗ lực trong tổ chức.

4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính

Trước khi sử dụng phương pháp hồi quy để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, ta cần thực hiện kiểm tra một số giả định quan trọng của mơ hình hồi quy bội. Việc kiểm tra các giả định bao gồm :

(1) Kiểm định ma trận tương quan giữa các biến.

(2) Phân tích hồi quy: Để kiểm định sự phù hợp giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính với phương pháp đưa vào một lượt (Enter).

Dựa trên các nguyên tắc phân tích hồi quy tuyến tính bội và kiểm định các giả định của mơ hình, ta sẽ xem xét tác động của 7 biến độc lập (Thiết lập hệ thống-LOP1, yêu cầu và đối thoại-LOP2, kết nối môi trường-LOP3, học tập liên tục-LOP4, hợp tác và học tập đồng đội-LOP5, sự trao quyền-LOP6, lãnh đạo chiến lược-LOP7) lên các biến phụ thuộc (Mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức-OC1, chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức-OC2, sự sẵn lòng thể hiện nỗ lực trong tổ chức-OC3), với các mơ hình hồi quy tuyến tính sau:

4.3.1 Phân tích hồi quy tuyến tính mơ hình hồi quy 1: Xem xét sự tác động

giữa 7 biến độc lập-7 khía cạnh của thực hành tổ chức học tập (Thiết lập hệ thống-LOP1, yêu cầu và đối thoại-LOP2, kết nối môi trường-LOP3, học tập liên tục-LOP4, hợp tác và học tập đồng đội-LOP5, sự trao quyền-LOP6, lãnh đạo chiến lược-LOP7) đối với biến phụ thuộc (Mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức-OC1).

(1) Phân tích tương quan giữa 7 khía cạnh của thực hành tổ chức học tập (LOP1, LOP2, LOP3, LOP4, LOP5, LOP6, LOP7) và khía cạnh mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức (OC1).

Bảng 4.10: Phân tích ma trận tương quan giữa 7 khía cạnh của thực hành tổ chức học tập và khía cạnh mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức.

Correlations

OC1 LOP1 LOP2 LOP3 LOP4 LOP5 LOP6 LOP7

OC1 Pearson Correlation 1 .160 * .287** .475** .388** .764** .285** .166* Sig. (2-tailed) .014 .000 .000 .000 .000 .000 .011 LOP1 Pearson Correlation .160 * 1 .248** .410** .356** .130* .091 .350** Sig. (2-tailed) .014 .000 .000 .000 .048 .166 .000 LOP2 Pearson Correlation .287 ** .248** 1 .364** .355** .296** .387** .251** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 LOP3 Pearson Correlation .475 ** .410** .364** 1 .537** .366** .338** .433** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 LOP4 Pearson Correlation .388 ** .356** .355** .537** 1 .211** .119 .370** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001 .068 .000 LOP5 Pearson Correlation .764 ** .130* .296** .366** .211** 1 .336** .304** Sig. (2-tailed) .000 .048 .000 .000 .001 .000 .000 LOP6 Pearson Correlation .285 ** .091 .387** .338** .119 .336** 1 .363** Sig. (2-tailed) .000 .166 .000 .000 .068 .000 .000 LOP7 Pearson Correlation .166 * .350** .251** .433** .370** .304** .363** 1 Sig. (2-tailed) .011 .000 .000 .000 .000 .000 .000

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra của tác giả)

Ma trận này cho thấy mối tương quan giữa biến phụ thuộc OC1 với 07 biến độc lập. Hệ số tương quan giữa các biến đều có ý nghĩa thống kê với các giá trị Sig. đều nhỏ (< 0.05).

Bảng 4.11: Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy 1: ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 71.900 7 10.271 165.897 .000b

Residual 13.807 223 .062

Total 85.707 230

a. Dependent Variable: OC1

b. Predictors: (Constant), LOP7, LOP6, LOP5, LOP4, LOP3, LOP2, LOP1

Bảng 4.12: Tóm tắt mơ hình hồi quy 1: Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1 .916a .839 .834 .24883 1.891

a. Predictors: (Constant), LOP7, LOP6, LOP5, LOP4, LOP3, LOP2, LOP1 b. Dependent Variable: OC1

Ta thấy giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.834 (83,4%), sig = 0.00<0.05, chứng minh cho sự phù hợp của mơ hình, nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu 83,4%. Nói cách khác, khoảng 83,4% khác biệt của biến độc lập-thực hành tổ chức học tập có thể giải thích bởi sự khác biệt của biến phụ thuộc-Mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức.

Tác giả tiến hành kiểm định F để đánh giá tương quan tuyến tính của biến phụ thuộc và các biến độc lập trong hàm hồi quy:

Bảng 4.13: Hệ số hồi quy mơ hình 1 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

(Constant) LOP1 LOP2 LOP3 LOP4 LOP5 LOP6 LOP7 3.577 .016 218.501 .000 .075 .016 .122 4.549 .000 1.000 1.000 .174 .016 .284 10.577 .000 1.000 1.000 .058 .016 .095 3.548 .000 1.000 1.000 .065 .016 .106 3.940 .000 1.000 1.000 .519 .016 .849 31.606 .000 1.000 1.000 -.015 .016 -.025 -.919 .359 1.000 1.000 .015 .016 .025 .923 .357 1.000 1.000

a. Dependent Variable: OC1

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả)

Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) đều nhỏ hơn 2 (đều bằng 1) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra (theo Nguyễn Hoàng Trọng, 2008, khi VIF vượt quá 10, đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến; theo Nguyễn Đình Thọ, 2013, khi VIF <2, cần diễn giải cẩn trọng các trọng số hồi quy). Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập khơng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

Kiểm định giả định phân phối chuẩn phần dư mơ hình hồi quy 1: Quan sát biểu đồ phần dư chuẩn hóa (Hình 4.1: Biểu đồ tần số mơ hình hồi quy 1-Phụ lục 04), ta thấy giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm, giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy khơng bị vi phạm (Durbin-Watson = 1.891). Như vậy, các giả định của hàm hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể.

Trong 7 khía cạnh của thực thành tổ chức học tập tác động đến cam kết tổ chức nêu trên, chỉ có 05 khía cạnh có ảnh hưởng đáng kể đến khía cạnh mong muốn duy trì tư cách thành viên của tổ chức, với mức ý nghĩa sig < 0,05. Như vậy trong 07 giả thuyết đặt ra trong nhóm giả thuyết thứ nhất, ta chỉ chấp nhận 05 giả thuyết. Hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi

quy trên tác động thuận chiều đến cam kết tổ chức. Từ bảng trên cho ta hàm hồi quy có dạng như sau:

OC1 = 0.122 LOP1 + 0.284LOP2 + 0.095LOP3 + 0.106LOP4 + 0.849 LOP5

4.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính mơ hình hồi quy 2: Xem xét sự tác động

giữa 7 biến độc lập-7 khía cạnh của thực hành tổ chức học tập (Thiết lập hệ thống-LOP1, yêu cầu và đối thoại-LOP2, kết nối môi trường-LOP3, học tập liên tục-LOP4, hợp tác và học tập đồng đội-LOP5, sự trao quyền-LOP6, lãnh đạo chiến lược-LOP7) đối với biến phụ thuộc (Chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức-OC2).

(1) Phân tích tương quan giữa 7 khía cạnh của thực hành tổ chức học tập (LOP1, LOP2, LOP3, LOP4, LOP5, LOP6, LOP7) và khía cạnh chấp nhận mục tiêu và giá trị của tổ chức (OC2).

Bảng 4.14: Phân tích ma trận tương quan giữa 7 khía cạnh của thực hành tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối liên hệ giữa thực hành tổ chức học tập và cam kết tổ chức (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)