Tổng hợp các quan sát cho thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố tác động đến hệ thống logistics của chuỗi siêu thị bán lẻ tại thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 61)

Nội dung Nguồn tác giả

Hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ

phục hồi dữ liệu nhanh chóng, kịp thời Dadson Awunyo- Vitor (2014) Việc quản lý dữ liệu được thực hiện bằng máy tính và hệ thống

Ứng dụng kết nối thông tin mạng để chia sẻ dữ liệu kinh doanh và tồn kho với NCC

Hệ thống quản lý tồn kho, doanh số bán hàng và ra đơn hàng hiệu quả, chính xác

Hệ thống kết nối thơng tin giữa các TTBH với phịng quản lý chuỗi cung ứng và với các LSPs (NCC dịch vụ logistics) chính xác

Thường xuyên cập nhật các ứng dụng công nghệ mới về quản trị chuỗi cung ứng

Quản lý nguồn hàng

Sự đa dạng của hàng hóa Charles Adusei và

Dadson Awunyo- Vitor (2014)

Casper Algren và Herbert Kotzab (2000)

Có nguồn hàng cung cấp dự phịng khi cần thiết Thời gian hồn tất chu trình mua hàng hợp lý

NCC tuân thủ đúng các điều khoản hợp đồng và các thỏa thuận hợp tác giữa hai bên

Xây dựng mối quan hệ hợp tác gắn kết với các NCC

Năng lực giao hàng

Hàng hóa được giao đúng hạn đến các TTBH Charles Adusei và Dadson Awunyo- Luôn đảm bảo tỉ lệ lắp đầy đơn hàng khi giao hàng

Hàng hóa được giao đúng chất lượng đến các TTBH Vitor (2014) Hàng hóa được luân chuyển kịp thời giữa các TTBH để đáp

ứng trường hợp hết hàng tại các TTBH Đáp ứng đơn hàng khẩn

Quản lý tồn kho

Sắp xếp hàng hóa trong kho một cách khoa học Charles Adusei và Dadson Awunyo- Vitor (2014) Benita M. Beamon (1998) Kamalini Ramdas và Robert E. Spekman (2000) Thường xuyên kiểm kể hàng hóa theo định kì

Ln đảm bảo số lượng hàng hóa tồn kho tối ưu

Kiểm soát tỉ lệ hư hỏng, hao hụt hàng tồn kho chặt chẽ

Luôn chú trọng đầu tư nâng cao trình độ nhân sự quản lý tồn kho

Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo nội bộ cho nhân sự quản lý tồn kho

Chuỗi cung ứng của siêu thị bán lẻ

Chuỗi cung ứng giúp hoạt động của siêu thị được diễn ra một cách thuận lợi và hiệu quả

Charles Adusei và Dadson Awunyo- Vitor (2014) Chuỗi cung ứng tạo nên sự hợp tác có hiệu quả giữa siêu thị và

NCC

Chuỗi cung ứng góp phần thỏa mãn nhu cầu của khách hàng khi đến với siêu thị

3.2.2 Thảo luận nhóm

Sau khia thảo luận chuyên gia, tác giả đã điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu đề xuất, xây dựng các biến quan sát cho thang đo và tiến hành thảo luận nhóm với 10 ứng viên là các nhân sự đang làm việc trong bộ phận chuỗi cung ứng của siêu thị. Danh sách các thành viên tham gia thảo luận tại phụ lục 3.

Mục đích của thảo luận nhóm nhằm bàn bạc thảo luận để loại bỏ các biến không rõ nghĩa, trùng lắp giữa các biến quan sát gây hiểu nhầm, đồng thời hiệu chỉnh một số câu từ cho sáng nghĩa, dễ hiểu hơn và phản ánh chính xác bản chất vấn đề cần nghiên cứu.

Kết quả sau khi tác giả tiến hành thảo luận nhóm: Chị Nguyễn Thị Xuân Ngọc kiến nghị gộp hai biến quan sát “Luôn chú trọng đầu tư nâng cao trình độ nhân sự quản lý tồn kho” và “Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo nội bộ cho nhân sự quản lý tồn kho” thành biến quan sát “Ln chú trọng đầu tư nâng cao trình độ nhân sự quản lý tồn kho” để tránh tình trạng trùng lắp nội dung. Hầu hết các thành viên còn lại đều đồng ý với kiến nghị của chị Ngọc.

Các biến quan sát còn lại đều nhận được sự đồng tình của các thành viên trong thảo luận nhóm và khơng điều chỉnh gì thêm.

3.2.3 Kết quả của bước nghiên cứu định tính

Sau khi thực hiện thảo luận chuyên gia và thảo luận nhóm, tác giả đã điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu đề xuất, các biến quan sát cho thang đo và phát biểu lại các giả thuyết nghiên cứu.

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu chính thức

Các biến quan sát chính thức trong mơ hình sau khi nghiên cứu định tính: có 21 biến quan sát thuộc 4 biến độc lập và 3 biến quan sát cho biến phụ thuộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố tác động đến hệ thống logistics của chuỗi siêu thị bán lẻ tại thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)