Thang đo chính thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố tác động đến hệ thống logistics của chuỗi siêu thị bán lẻ tại thành phố hồ chí minh (Trang 61)

Mã Phát biểu

Hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ

TTCN1 Việc xử lý các vấn đề về lỗi thông tin, hệ thống và khả năng phục hồi dữ liệu nhanh chóng, kịp thời

TTCN2 Việc quản lý dữ liệu được thực hiện bằng máy tính và hệ thống

TTCN3 Ứng dụng kết nối thông tin mạng để chia sẻ dữ liệu kinh doanh và tồn kho với NCC

TTCN4 Hệ thống quản lý tồn kho, doanh số bán hàng và ra đơn hàng hiệu quả, chính xác

TTCN5 Hệ thống kết nối thơng tin giữa các TTBH với phịng quản lý chuỗi cung ứng và với các LSPs (NCC dịch vụ logistics) chính xác

Hệ thống thơng tin và ứng dụng công nghệ

Quản lý nguồn hàng

Chuỗi cung ứng Năng lực giao hàng

Quản lý tồn kho

Đặc điểm vốn chủ sở hữu, quy mô, thâm niên hoạt động trong

TTCN6 Thường xuyên cập nhật các ứng dụng công nghệ mới về quản trị chuỗi cung ứng

Quản lý nguồn hàng

NH1 Sự đa dạng của hàng hóa

NH2 Có nguồn hàng cung cấp dự phịng khi cần thiết NH3 Thời gian hoàn tất chu trình mua hàng hợp lý

NH4 NCC tuân thủ đúng các điều khoản hợp đồng và các thỏa thuận hợp tác giữa hai bên

NH5 Xây dựng mối quan hệ hợp tác gắn kết với các NCC

Năng lực giao hàng

NLGH1 Hàng hóa được giao đúng hạn đến các TTBH NLGH2 Luôn đảm bảo tỉ lệ lắp đầy đơn hàng khi giao hàng NLGH3 Hàng hóa được giao đúng chất lượng đến các TTBH

NLGH4 Hàng hóa được luân chuyển kịp thời giữa các TTBH để đáp ứng trường hợp hết hàng tại các TTBH

NLGH5 Đáp ứng đơn hàng khẩn

Quản lý tồn kho

TK1 Sắp xếp hàng hóa trong kho một cách khoa học TK2 Thường xuyên kiểm kể hàng hóa theo định kì TK3 Ln đảm bảo số lượng hàng hóa tồn kho tối ưu

TK4 Kiểm soát tỉ lệ hư hỏng, hao hụt hàng tồn kho chặt chẽ

TK5 Ln chú trọng đầu tư nâng cao trình độ nhân sự quản lý tồn kho

Chuỗi cung ứng của siêu thị bán lẻ

CCU1 Chuỗi cung ứng giúp hoạt động của siêu thị được diễn ra một cách thuận lợi và hiệu quả

CCU2 Chuỗi cung ứng tạo nên sự hợp tác có hiệu quả giữa siêu thị và NCC CCU3 Chuỗi cung ứng góp phần thỏa mãn nhu cầu của khách hàng khi đến với

siêu thị

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Các giả thuyết nghiên cứu được phát biểu lại như sau:

Giả thuyết H1: Hệ thống thông tin và ứng dụng cơng nghệ có tác động thuận

chiều (+) đến chuỗi cung ứng của hệ thống các siêu thị bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H2: Quản lý nguồn hàng có tác động thuận chiều (+) đến chuỗi cung

ứng của hệ thống các siêu thị bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H3: Năng lực giao hàng có tác động thuận chiều (+) đến chuỗi cung

ứng của hệ thống các siêu thị bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Giả thuyết H4: Quản lý tồn kho có tác động thuận chiều (+) đến chuỗi cung ứng

của hệ thống các siêu thị bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Bên cạnh việc kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, tác giả còn tiến hành kiểm định các yếu tố về thông tin của siêu thị (đặc điểm vỗn chủ sở hữu, quy mô, thâm niên trong chuỗi cung ứng) tác động đến chuỗi cung ứng của siêu thị.

3.3 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Sau khi thực hiện nghiên cứu định tính, tác giả thiết kế bảng khảo sát, thực hiện nghiên cứu định lượng nhằm lượng hóa và đo lường những thông tin thu thập được một cách cụ thể.

3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu định lượng 3.3.1.1 Phương pháp chọn mẫu 3.3.1.1 Phương pháp chọn mẫu

Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Đây là phương pháp lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà người điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng.

Đây là phương pháp chọn mẫu phi xác xuất và có một số nhược điểm như phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra thường mang tính chủ quan của người nghiên cứu. Mặc khác ta khơng tính được sai số cho do chọn mẫu, do đó khơng thể áp dụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung.

3.3.1.2 Xác định kích thước mẫu

Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích và số biến quan sát trong nghiên cứu. Kích thước mẫu để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, theo Tabachnick & Fidell (2001), kích thước mẫu phải bảo đảm theo cơng thức: n≥8m+50 (n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập trong mơ hình); trong khi đó, theo Harris RJ. Aprimer (1985): n≥ 104+m (với m là số biến độc lập và phụ thuộc), hoặc n≥50+m, nếu m<5. Theo nghiên cứu của Hair et al. (2006), khi phân tích EFA, mẫu phải có kích thước tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát (observations)/ biến đo lường (items) là 5:1. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), để phân tích hồi qui, kích thước mẫu cần thỏa công thức n ≥ 50+8p, với p là số biến độc lập. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì cho rằng tỉ lệ là 4 hoặc 5 lần số biến quan sát.

Trong nghiên cứu của tác giả, mơ hình nghiên cứu gồm 4 biến độc lập, một biến phụ thuộc và 24 biến quan sát. Vì vậy, theo Tabachnick & Fidell (2001), kích thước

mẫu phải là n≥82; theo Harris RJ. Aprimer (1985) n≥ 109. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), n ≥ 82. Theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì n≥120. Để tăng độ an tồn về kích thước mẫu, tác giả sẽ chọn số mẫu là 200 mẫu để sử dụng cho việc phân tích và nghiên cứu.

3.3.1.3 Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là nhân viên có thâm niên, quản lý cấp trung, quản lý cấp cao làm việc tại siêu thị ở Thành phố Hồ Chí Mình, thuộc các phịng ban như thu mua, cung ứng, phân tích dữ liệu, kiểm sốt… Ngồi ra tác giả cũng tiến hành khảo sát một số nhà cung cấp của siêu thị để tăng độ chính xác của thơng tin thu thập được.

3.3.2 Thiết kế bảng khảo sát

Bảng khảo sát được thiết kế dựa trên kết quả của bước nghiên cứu định lượng, khi có mơ hình nghiên cứu chính thức và thang đo chính thức. Bảng khảo sát gồm 3 phần:

Phần 1: bao gồm một số câu hỏi về thông tin cá nhân người tham gia khảo sát như phòng ban làm việc, chức vụ, thâm niên làm việc tại công ty, nhằm xác định mức độ tin cậy của bảng khảo sát.

Phần 2: bao gồm các câu hỏi chính liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ (1: Hồn tốn khơng đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý).

Phần 3: bao gồm một số câu hỏi về thông tin siêu thị mà người tham gia khảo sát đang làm việc.

3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch và mã hóa và tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 22. Các phân tích được tiến hành gồm:

 Thống kê mô tả dữ liệu.

 Kiểm định độ tin cậy của các thang đo (Cronbach’s Alpha).  Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).

 Phân tích hồi quy tuyến tính.

 Kiểm định các vi phạm các giả định hồi quy.  Kiểm định sự khác biệt (T-test, ANOVA).

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3 tác giả đã trình bày phương pháp nghiên cứu đề tài cụ thể là đưa ra quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Từ các lý thuyết ở chương 2 và kết quả nghiên cứu định tính tác giả đã đưa ra mơ hình nghiên cứu cuối cùng và thang đo chi tiết cũng như bảng câu hỏi khảo sát để thu thập dữ liệu. Bên cạnh đó tác giả cũng đã xác định đối tượng khảo sát và kích cỡ mẫu khảo sát để tiến hành thu thập dữ liệu chuẩn bị cho việc phân tích kết quả nghiên cứu bằng phần mềm SPSS ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU

Từ 200 bản khảo sát được phát ra, tác giả thu về được 185 bản khảo sát hợp lệ (chiếm 92,5%).

Kết quả phân tích thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu được trình bày như bảng 4.1.

Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Đặc điểm Tần số Tỉ lệ % % Lũy kế Phòng ban Phòng cung ứng 89 48.1% 48.1% Phòng thu mua 62 33.5% 81.6% Phịng phân tích dữ liệu 18 9.7% 91.4% Phịng kiểm sốt 9 4.9% 96.2% Phòng vận hành 3 1.6% 97.8% Khác 4 2.2% 100.0% Chức vụ Nhân viên 49 26.5% 26.5% Quản lý cấp trung 121 65.4% 91.9% Quản lý cấp cao 15 8.1% 100.0%

Thâm niên làm việc tại công ty

Dưới 10 năm 58 31.4% 31.4%

Từ 20 năm trở lên 12 6.5% 100.0%

Đặc điểm vốn chủ sở hữu

Là doanh nghiệp trong nước 70 37.8% 37.8% Là doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngồi 115 62.2% 100.0%

Quy mô (theo số lượng TTBH)

Dưới 20 77 41.6% 41.6%

Từ 20 đến dưới 40 66 35.7% 77.3%

Từ 40 trở lên 42 22.7% 100.0%

Thâm niên trong chuỗi cung ứng

Dưới 10 năm 41 22.2% 22.2%

Từ 10 năm đến dưới 20 năm 43 23.2% 45.4%

Từ 20 năm trở lên 101 54.6% 100.0%

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

4.1.1 Thông tin của các ứng viên tham gia trả lời

Trong 185 người tham gia trả lời câu hỏi thì tỉ lệ người làm việc tại phịng cung ứng chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm 48,11%, chiếm tỉ lệ cao thứ hai là phòng thu mua với 33,51%, các phòng còn lại chiếm 18,38% gồm phịng phân tích dữ liệu, phịng kiểm sốt, phịng vận hành, … Như vậy, số liệu được khảo sát có tính tin cậy khá cao vì đa số những người làm ở phịng cung ứng và phịng thu mua có những hiểu biết nhất định về chuỗi cung ứng của siêu thị.

Về chức vụ của các ứng viên tham gia khảo sát, tỉ lệ ứng viên thuộc cấp quản lý cấp trung chiếm tỉ lệ đa số với 65,41%, thứ hai là nhân viên với 26,49% và cuối cùng là cấp quản lý cấp cao chiếm 8,11%. Như vậy, dữ liệu được thu thập từ nhiều cấp khác nhau, cỏ thể đảm bảo lấy được ý kiến đánh giá của nhiều đối tượng khác nhau, bên cạnh đó tỉ lệ số ứng viên tham gia khảo sát thuộc cấp quản lý khá cao có thể đảm bảo thơng tin thu về tương đối chính xác với tình hình thực tế của các siêu thị.

Về thâm niên làm việc của các ứng viên, đa số các ứng viên có thâm niên từ 10 năm đến dưới 20 năm chiếm 62,16%, tiếp theo là tỉ lệ ứng viên có thâm niên dưới 10 năm chiếm 31,35%, và thấp nhất là ứng viên có thâm niên từ 20 năm trở lên chiếm 6,49%. Từ tỉ lệ này cho thấy đa số các ứng viên trả lời có thâm niên từ 10 năm trở lên nên các ứng vien ddeuf có sự hiểu biết khá rõ về chuỗi cung ứng của siêu thị mình đang làm việc, đảm bảo thông tin trong bảng khảo sát thu về có mức độ chính xác cao.

4.1.2 Thông tin về siêu thị đang làm việc của các ứng viên tham gia trả lời

Số ứng viên đang làm việc tại cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 62,16% và cơng ty trong nước chiếm 37,84%. Như vậy thông tin thu thập được đảm bảo phản ánh một cách đầy đủ của cả siêu thị trong nước và siêu thị có vốn đầu tư nước ngồi.

Các ứng viên đang làm việc tại các siêu thị có dưới 20 TTBH chiếm tỉ lệ cao nhất 41,62%, từ 20 TTBH đến dưới 40 TTBH chiếm 35,68% và từ 40 TTBH trở lên chiếm 22,7%.

Hầu hết các siêu thị hiện đang hoạt động tại Việt Nam đều có thâm niên hoạt động trong chuỗi cung ứng từ 20 năm trở lên. Mặc dù mới hoạt động tại thị trường Việt Nam nhưng các siêu thị có vốn đầu tư nước ngồi đều đã có thâm niên trong chuỗi cung ứng thơng q trình hoạt động tại các quốc gia khác. Cụ thể là số ứng viên làm việc tại các siêu thị có thâm niên trong chuỗi cung ứng của siêu thị từ 20 năm trở lên chiếm 54,59%, từ 10 năm đến dưới 20 năm chiếm 23,24% và dưới 10 năm chiếm 22,16%.

4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO THÔNG QUA HỆ SỐ TIN CẬY Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha là công cụ giúp đánh giá mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng 1 nhân tố. Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào không.

Hệ số Cronbach’s Alpha chỉ đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên ) chứ khơng tính được độ tin cậy cho từng biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2009).

Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Về lý thuyết, hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên điều này khơng hồn tồn chính xác. Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo khơng có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 2009).

Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến gần bằng 1 là thang đo lường rất tốt, từ 0.7 đến gần bằng 0.8 là thang đo lường sử dụng tốt, từ 0.6 trở lên là thang đo lường đủ điều kiện có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008).

Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt u cầu (Nunnally và Bernstein, 1994).

Căn cứ vào những tiêu chuẩn và đặc trưng trên, tác giả kiểm định độ tin cậy của thang đo dựa trên cơ sở các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên. Kết quả chạy Cronbach’s Alpha như sau:

4.2.1 Thang đo hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ

Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ lần 1

Hệ số Cronbach's Alpha Số hạng mục

.758 6

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS Kết quả kiểm định lần 1 cho thấy biến quan sát TTCN2 có hệ số tương quan biến tổng là 0,092 < 0,3. Giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted của TTCN2 là 0,823 > 0,758. Tác giả quyết định loại biến TTCN2 nhằm tăng độ tin cậy của thang đo. Chạy lại kiểm định lần thứ 2.

Biến quan sát

Trung bình của thang đo nếu

loại biến

Phương sai của thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến TTCN1 19.94 7.056 .739 .655 TTCN2 20.80 9.824 .092 .823 TTCN3 19.99 7.777 .539 .713 TTCN4 20.15 9.173 .257 .781 TTCN5 20.06 6.969 .768 .647 TTCN6 20.08 7.205 .697 .667

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ lần 2 Hệ số Cronbach's Alpha Số hạng mục .823 5 Biến quan sát Trung bình của thang đo nếu

loại biến

Phương sai của thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến TTCN1 16.54 6.065 .754 .746 TTCN3 16.59 6.646 .575 .800 TTCN4 16.75 8.201 .228 .886 TTCN5 16.65 5.891 .813 .728 TTCN6 16.68 6.025 .766 .742

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS Kết quả kiểm định lần 2 cho thấy biến quan sát TTCN4 có hệ số tương quan biến tổng là 0,228 < 0,3. Giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted của TTCN4 là 0,886 > 0,823. Tác giả quyết định loại biến TTCN4 nhằm tăng độ tin cậy của thang đo. Chạy lại kiểm định lần thứ 3.

Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ lần 3 Hệ số Cronbach's Alpha Số hạng mục .886 4 Biến quan sát Trung bình của thang đo nếu

loại biến

Phương sai của thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

TTCN1 12.48 4.675 .794 .837

TTCN3 12.54 5.174 .612 .906

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố tác động đến hệ thống logistics của chuỗi siêu thị bán lẻ tại thành phố hồ chí minh (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)