6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
1.2 Phân loại sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp tài chính ngân hàng
1.2.1.3 Sở hữu chéo mơ hình tuần hồn
Nhóm thứ ba, sở hữu chéo tuần hồn. Đây là kiểu sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp mà theo đó mỗi doanh nghiệp đều là điểm đầu tiên nhưng cũng vừa là điểm kết thúc của quá trình sở hữu chéo. Kiểu sở hữu chéo này tạo thành một vịng trịn sở hữu lẫn nhau tuần hồn khép kín. Đường đi của nguồn vốn sở hữu tạo thành một vịng trịn khép kín.
1.2.1.4 Sở hữu chéo theo mơ hình tuần hồn phức tạp
Nhóm thứ tư, đây là một nhóm phức tạp. Các doanh nghiệp sở hữu chéo nhau, và cũng sở hữu chéo với những doanh nghiệp khác. Những doanh nghiệp này có thể có mối liên hệ với nhau hoặc khơng có mối liên hệ với nhau, tạo nên một mạng lưới chằng chịt, phức tạp và khó có thể xác định được nguồn gốc, đường đi của các khoản vốn tham gia sở hữu chéo, khó tách bạch tài sản của các doanh nghiệp với nhau.
C A B D
A B
1.2.1.5 Sở hữu chéo theo mơ hình tam giác
Ở nhóm thứ năm này, ngân hàng sẽ đóng vai trị là một doanh nghiệp đứng ở vị trí trung tâm để thực hiện sở hữu chéo với những doanh nghiệp khác. Trong hình minh họa dưới đây, A được hiểu là một doanh nghiệp tài chính ngân hàng. B, C, D là các doanh nghiệp có thể hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng hoặc khơng.
1.2.1.6 Sở hữu chéo theo mơ hình tam giác phức tạp
Nhóm thứ sáu này gần như tương tự theo nhóm thứ năm, theo đó sẽ có một ngân hàng đứng ở vị trí trung tâm để thực hiện sở hữu chéo với những doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, kiểu sở hữu chéo này phức tạp hơn kiểu thứ 5 ở chỗ các doanh nghiệp khác này cũng tham gia sở hữu chéo lẫn nhau.
A B C D B A C D B A C D
1.2.2 Theo vai trị của doanh nghiệp tài chính ngân hàng trong mạng lưới sở hữu chéo
Nhìn từ góc độ vai trị cuả ngân hàng trong mạng lưới sở hữu chéo, các doanh nghiệp tài chính ngân hàng có thể sở hữu chéo lẫn nhau theo hai nhóm cơ bản sau:
1.2.2.1 Nhóm mạng lưới sở hữu chéo mà ngân hàng khơng ở vị trí trung tâm
Trên thực tế, hoạt động sở hữu chéo này thường diễn ra ở các doanh nghiệp muốn tạo các mối liên kết với nhau theo chiều ngang. Một số doanh nghiệp sau khi đã phát triển mạnh ngành kinh doanh cốt lõi của mình thường có xu hướng đa dạng hố hoạt động sang những ngành nghề kinh doanh chính, thơng qua hoạt động sở hữu chéo, từ đó tạo thành chuỗi giá trị hoàn chỉnh, gia tăng lợi nhuận và năng lực cạnh tranh. Đây là mối liên kết giữa những doanh nghiệp thuộc những nhóm ngành sản xuất, dịch vụ khác nhau.
1.2.2.2 Nhóm mạng lưới sở hữu chéo có ngân hàng trung tâm
Ở nhóm này, ngân hàng sẽ đóng vai trị là một doanh nghiệp đứng ở vị trí trung tâm để thực hiện sở hữu chéo với những doanh nghiệp khác.
Trên thực tế, ngân hàng sẽ đứng ở vị trí cốt lõi - vị trí trung tâm và những nhánh rộng các doanh nghiệp sản xuất đóng vai trị là doanh nghiệp vệ tinh10. Ngân hàng trung tâm này thực hiện hoạt động điều tiết nguồn vốn giữa các doanh nghiệp. Giữa các doanh nghiệp vệ tinh này có thể thực hiện hoặc khơng thực hiện sở hữu chéo. Hoạt động này diễn ra tương đối phổ biến ở các tập đồn Nhật bản. Ở Nhật có khoảng 6 tập đồn điển hình – là các Keiretsu (Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo, Fuyo, và hai tập đồn tài chính Daiichi Kangyo và Sanwa)11, liên kết nhau theo cách thức sau:
Một, doanh nghiệp tài chính, mà thơng thường là các ngân hàng, đứng ở vị trí
trung tâm, là người cho vay chính tới các thành viên trong nhóm và nắm giữ những
10 Edward B. Douthett, Kooyul Jung & Wilkil Kwak (2004), “Japanese Corporate Groupings (Keiretsu) and the Characteristics of Analysts’ Forecast”, Review of Quantitative Finance and Accounting, (23), p.79-98.
lượng cổ phần cần thiết trong các doanh nghiệp thành viên của nhóm. Thơng thường, nó cũng nắm vị trí quản lý quan trọng trong những doanh nghiệp này, cụ thể:
- Ngân hàng sẽ giúp các doanh nghiệp trong nhóm đạt được nguồn vốn tài chính hiệu quả.
- Trong trường hợp (các) doanh nghiệp trong nhóm gặp vấn đề về tài chính, ngân hàng có thể giải cứu các doanh nghiệp này bằng sự hỗ trợ tài chính từ ngân hàng.
- Ngân hàng có thể theo dõi quản lý các doanh nghiệp trong nhóm, đóng một vai trị quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, như là một nhà quản lý được uỷ quyền cho các thành viên sở hữu chéo.
- Ngân hàng giảm rủi ro vận hành khi cho vay đối với các doanh nghiệp trong mạng lưới vì dễ dàng định giá, đánh giá dự án chính xác, kiểm sốt được việc sử dụng nguồn vốn vay, nắm bắt kịp thời các vấn đề tài chính của khách hàng.12
Hai, nhóm các doanh nghiệp thành viên hoạt động trong nhiều ngành cơng
nghiệp khác nhau, từ cơng nghiệp đóng tàu, luyện kim, xây dựng, hóa chất cho đến thương mại, dịch vụ. Các doanh nghiệp này đầu tư lẫn nhau và thỉnh thoảng có sự trao đổi về mặt nhân sự.
Ba, các vị lãnh đạo giữa các doanh nghiệp sẽ tổ chức các cuộc gặp gỡ định kỳ
để trao đổi thông tin với nhau. Do sở hữu phần vốn lẫn nhau và chịu ảnh hưởng của một doanh nghiệp tài chính nên các doanh nghiệp Keiretsu thường có chiến lược kinh doanh thống nhất, phát huy khả năng hợp tác, tương trợ, đặc biệt là khi gặp khó khăn về tài chính. Điều này làm cho các doanh nghiệp thành viên thuộc các tập đoàn liên kết ngang tuy độc lập về mặt pháp lý, song cùng chia sẻ những chiến lược kinh doanh thống nhất, kinh nghiệm quản lý, đặc biệt là quản lý chất lượng, chính sách nhân sự và chính sách tiếp cận thị trường, giúp nhau bán chéo sản phẩm. Mơ hình này trên
12 Ramseyer, J.Mark, “Cross-shareholding in the Japanese Keiretsu” (1998). Havard Law School John M. Olin
thực tế cịn có các tên gọi như Cartel, Syndicate, Trust…13. Đối với các nước phương Tây, hoạt động đầu tư sở hữu chéo này không phổ biến nhiều như các nước Châu Á, một nghiên cứu tại 19 quốc gia phát triển (bao gồm cả Nhật Bản)14 cho thấy có 31% trong số các quốc gia này phát triển hoạt động sở hữu chéo.15
1.3 Tác động của sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp tài chính ngân hàng16
Cũng như nhiều hiện tượng kinh tế khác, sở hữu chéo có cả những mặt tích cực và mặt tiêu cực. Tùy thuộc vào mức độ và hoàn cảnh của từng trường hợp mà sở hữu chéo có thể là một hiện tượng tiêu cực, nhưng cũng có thể đem lại nhiều ưu điểm cho các doanh nghiệp tham gia sở hữu chéo.
1.3.1 Những tác động tích cực của sở hữu chéo
1.3.1.1 Có thể tạo ra sự ổn định tài chính cho doanh nghiệp
Sở hữu chéo giúp tạo ra và duy trì nguồn tài trợ tài chính ổn định cho các doanh nghiệp, đồng thời, bản thân các doanh nghiệp này lại đóng vai trị như một khách hàng ổn định và tiềm năng cho chính các ngân hàng. Khi các doanh nghiệp trong liên kết sở hữu chéo cần nguồn tài trợ cho nhu cầu phát triển, các ngân hàng đóng vai trị như một cổng tài chính đáp ứng cho khơng chỉ nhu cầu vốn dài hạn mà cả nhu cầu vốn lưu động và thanh khoản của doanh nghiệp. Các ngân hàng cũng có được khách hàng ổn định nhờ đó giúp ổn định nguồn thu nhập của mình. Hơn nữa, do đồng thời có sở hữu tại doanh nghiệp nên rủi ro tín dụng mà doanh nghiệp gặp
13 Vũ Huy Từ, 2002. Mơ hình tập đồn kinh tế trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, tr.14.
14 19 quốc gia này gồm: Bỉ, Đan Mạch, Đức, Estonia, Pháp, Phần Lan, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Luxembourg, Ba Lan, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Anh, Úc, Mỹ, Nhật Bản.
15 Shearman & Sterling, Institutional Share Holder Services and European corporate governance institute (2007), Proportionality Between Ownership And Control in EU Listed Companies: Comparative Legal study, Brussels, p.17.
16 Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Đinh Công Khải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013. Sở hữu chồng chéo giữa các tổ chức tín dụng và Tập đồn kinh tế tại Việt Nam: đánh
giá và khuyến nghị thể chế. Chương trình giảng dạy kinh tế FulBright.
<http://www.fetp.edu.vn/cache/Cross%20ownership%20_V-2015-01-19-10211932.pdf>. [Ngày truy cập: 15 tháng 8 năm 2016].
phải sẽ ảnh hưởng đến ngân hàng không chỉ với tư cách là chủ nợ mà cịn với tư cách là chủ sở hữu. Vì vậy, ngân hàng sẽ tăng cường trách nhiệm giám sát đối với hoạt động của doanh nghiệp.
1.3.1.2 Hạn chế tình trạng thơng tin bất cân xứng
Sở hữu chéo giúp giảm bớt tình trạng bất cân xứng thơng tin giữa ngân hàng với các doanh nghiệp. Trong vai trò là người sở hữu doanh nghiệp, ngân hàng có thể nắm bắt được các thông tin về tổ chức, quản trị cũng như hiệu quả tài chính, rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải. Điều này sẽ giúp ngân hàng giảm được đáng kể tình trạng bất cân xứng thơng tin trong hoạt động cấp tín dụng của mình. Các chi phí cho việc thu thập và xử lý thơng tin của doanh nghiệp của ngân hàng sẽ giảm đi.
1.3.1.3 Khai thác lợi thế giữa các bên
Các đối tác trong liên kết sở hữu có thể tận dụng hoặc chia sẻ những lợi ích hoặc lợi thế chung như thông tin khách hàng… để giới thiệu, bán chéo sản phẩm. Sở hữu chéo cho phép các bên tận dụng các lợi thế của nhau về mạng lưới, nhân cơng, cơng nghệ để chia sẻ. Ví dụ, nếu một ngân hàng sở hữu cơng ty bảo hiểm thì các sản phẩm bảo hiểm có thể triển khai bán trên hệ thống mạng lưới của ngân hàng.
1.3.1.4 Tạo động cơ phân cơng sản xuất
Sở hữu chéo có tiềm năng tạo ra các mắt xích trong các liên kết sản xuất như chuỗi giá trị, công nghiệp phụ trợ và cụm ngành. Nhờ sự ràng buộc về mặt phân phối mà các đối tác mới có động cơ phân công sản xuất và phân chia giá trị. Nếu các liên kết sở hữu này khơng chặt chẽ làm cho sự phân phối lợi ích khơng hài hịa, các đối tác sẽ có khuynh hướng co cụm vào những lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao hoặc những ngành đang có những đặc quyền ưu đãi của nhà nước, trong khi bỏ qua các lĩnh vực có suất sinh lời thấp hoặc sinh lợi cao nhưng quá rủi ro.
1.3.1.5 Giảm thiểu sự thâu tóm thù địch
Sở hữu chéo nói chung tất cả các mơ hình đều giúp tăng cường sức mạnh của tồn khối, qua đó giảm nguy cơ bị thâu tóm một cách thù địch của các nhóm khác. Sự bổ sung chiến lược cho nhau của các thành viên trong liên kết sở hữu giúp loại trừ được sự can thiệp từ bên ngoài, giúp duy trì được một cấu trúc sở hữu ổn định, hạn
chế các mâu thuẫn hay tranh chấp khơng mong muốn từ bên ngồi. Các doanh nghiệp từ đó có thể lựa chọn những chính sách trung lập hơn, theo đuổi các mục tiêu kinh doanh đã xác định
Hình 1.1 Một trong những phương thức thâu tóm thù địch thơng qua sở hữu chéo ngân hàng đã được sử dụng ở Việt Nam trong thời gian vừa qua.
(Nguồn: Thanh Ngọc, 2012. Sở hữu chéo: câu chuyện thực và ảo) 1.3.1.6 Giảm chi phí sử dụng vốn
Việc giảm chi phí sử dụng vốn có thể xảy ra trong các mơ hình sở hữu chéo mà có ngân hàng đóng vai trị là doanh nghiệp trung tâm. Sự tham gia của ngân hàng thương mại trong mạng lưới sở hữu chéo sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn. Hiệu quả này được thể hiện qua ví dụ sau: Nếu khơng có một ngân hàng trong mạng lưới sở hữu chéo, khi các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, các doanh nghiệp phải vay ở một ngân hàng bên ngoài với mức lãi suất là 14%/năm. Nếu một đồng vốn tạo ra tỷ suất sinh lời là 20% thì lãi thuộc về tập đồn là 20% - 14% = 6%. Phần lãi suất ngân hàng được hưởng là chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay là 14% - 10% = 4%. Tuy nhiên, nếu đây là một ngân hàng trực thuộc mạng lưới sở hữu chéo thì bản chất của phần lãi của ngân hàng cũng được san sẻ cho các doanh nghiệp trong mạng lưới do hệ quả của việc đầu tư lẫn nhau. Và như vậy,
mức lãi trên một đồng vốn của tập đoàn lúc này là chênh lệch giữa mức sinh lời của vốn và lãi suất tiền gửi: 20% - 10% = 10%. Có nghĩa là chi phí huy động vốn của mạng lưới này là một mức lãi suất rất thấp là lãi suất tiền gửi. Điều này giải thích tại sao các mạng lưới sở hữu chéo (thơng thường là các tập đồn) rất chú trọng thành lập ngân hàng, vì ngân hàng giúp họ tiếp cận được nguồn tài trợ có chi phí rẻ là nguồn tiền tiết kiệm từ dân chúng17. Các nghiên cứu trên thế giới đều thừa nhận sự thành cơng của q trình cơng nghiệp hố của một số nước trên thế giới có sự đóng góp đáng kể của liên minh ngân hàng – doanh nghiệp.
Như vậy, bản thân sở hữu chéo có thể mang lại một số lợi ích nhất định. Tuy nhiên, những lợi ích của sở hữu chéo chủ yếu là những lợi ích dành cho các đối tác trong liên kết sở hữu; cịn những lợi ích mà sở hữu chéo mang lại cho nền kinh tế cũng như cho xã hội là rất hạn chế và không rõ ràng.
1.3.2 Một số tác động tiêu cực của sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp tài chính ngân hàng chính ngân hàng
1.3.2.1 Có thể tạo ra các giao dịch nội bộ
Việc tạo ra các giao dịch nội bộ có thể xảy ra ở mọi mơ hình sở hữu chéo. Mặc dù ở khía cạnh tích cực, sở hữu chéo có thể giúp tăng cường khả năng giám sát, nhưng bản thân sở hữu chéo cũng có thể được tạo ra để bỏ qua vai trò giám sát này. Các giao dịch nội bộ thường không được đánh giá một cách thận trọng và những ràng buộc/hạn chế sẽ bị xem nhẹ hoặc bỏ qua. Đây là vấn đề hết sức nguy hiểm đối với hệ thống tổ chức tín dụng khi quyết định cấp vốn cho đối tác thuộc nhóm sở hữu của mình. Hoạt động của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là hoạt động tín dụng, ln được kiểm sốt bởi nhiều yêu cầu khắt khe. Ngân hàng Nhà nước có những quy định về việc kiểm soát, quản lý rủi ro trong nội bộ cho đến các hoạt động thanh tra, giám sát từ bên ngồi. Tuy nhiên, sở hữu chéo có thể giúp các tổ chức tín dụng bỏ qua được những quy định về giám sát tưởng như rất chặt chẽ này, như các quy định về đối tượng cấp tín dụng, điều kiện cấp tín dụng... Các rủi ro này nếu xảy ra không chỉ ảnh hưởng đến
17 Nguyễn Tuấn Dương, 2010. Phương thức tạo lợi nhuận của các tập đoàn kinh tế. Tạp chí Nghiên cứu Tài
tính lành mạnh tài chính của từng tổ chức tín dụng mà cịn là rủi ro của cả hệ thống tài chính cũng như có thể dẫn đếnnguy cơ triệt tiêu cạnh tranh của nền kinh tế.
1.3.2.2 Có khả năng gia tăng việc cho vay thiếu kiểm soát
Hệ quả này thơng thường dễ xảy ra ở các mơ hình sở hữu chéo mà ngân hàng đóng vai trị là doanh nghiệp trung tâm. Sở hữu chéo có thể làm phát sinh các giao dịch bất hợp lý, các giao dịch có tính chất phi thị trường, khơng dựa trên quan hệ giá cả.
Trong quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng, sở hữu chéo giúp các doanh nghiệp có quan hệ sở hữu với tổ chức tín dụng có thể dễ dàng tìm kiếm các nguồn tài trợ chéo để đảo nợ, làm cho việc đánh giá chất lượng tín dụng và nợ xấu của tổ chức