6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
2.2 Pháp luật Việt Nam về sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp tài chính – ngân
2.2.1.7 Quy định về người có liên quan
So sánh quy định về người có liên quan giữa Luật các tổ chức tín dụng 2010, Luật doanh nghiệp 2014 và Luật chứng khoán 2006 (được sửa đổi, bổ sung 2010) cho thấy chưa có sự tương đồng, mỗi văn bản khác nhau có quy định khơng giống nhau về người có liên quan, điều này ảnh hưởng đến tính hiệu quả của việc thực thi pháp luật.
Bảng so sánh khái niệm người có liên quan quy định tại Luật các tổ chức tín dụng 2010, Luật Chứng khoán 2006, Luật Doanh nghiệp 2014
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CÁC TCTD
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG KHOÁN
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP Khoản 28 Điều 4 Luật
các TCTD:
Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với tổ chức, cá nhân khác thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Khoản 34 Điều 6 Luật chứng khoán:
Người có liên quan là cá nhân hoặc tổ chức có quan hệ với nhau trong các trường hợp sau đây:
Khoản 17 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014
Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây:
a) TCTD với công ty con của TCTD và ngược lại; các công ty con của cùng một TCTD với nhau; người quản lý, thành viên Ban kiểm soát của TCTD, cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm những người này với công ty con và ngược lại;
a) Cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi,
vợ, chồng, con, con nuôi, anh,
chị em ruột của cá nhân;
a) Công ty mẹ, người quản lý cơng ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đó đối với cơng ty con trong nhóm cơng ty;
b) TCTD với người quản lý, thành viên Ban kiểm
sốt của TCTD đó hoặc với công ty, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm
b) Tổ chức mà trong đó có cá nhân là nhân viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, chủ sở hữu
trên 10% số cổ phiếu lưu hành có quyền biểu quyết;
b) Công ty con đối với công ty mẹ trong nhóm cơng ty;
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CÁC TCTD
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG KHOÁN
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP những người đó và ngược lại; c) TCTD với tổ chức, cá nhân sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần
có quyền biểu quyết trở lên tại TCTD đó và ngược lại;
c) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác của tổ
chức đó;
c) Người hoặc nhóm người có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thơng qua cơ quan quản lý doanh nghiệp;
d) Cá nhân với vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em của người này;
d) Người mà trong mối quan hệ với người khác trực tiếp, gián tiếp kiểm soát hoặc bị kiểm soát bởi người đó hoặc cùng với người đó chịu chung một sự kiểm soát;
d) Người quản lý doanh nghiệp;
đ) TCTD với cá nhân theo quy định tại điểm d khoản này của người quản lý, thành viên Ban kiểm soát, thành viên góp vốn hoặc cổ đơng sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần
có quyền biểu quyết trở lên của TCTD đó và ngược lại;
đ) Cơng ty mẹ, công ty con; đ) Vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người quản lý công ty hoặc của thành viên, cổ đông sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối;
e) Cá nhân được ủy quyền đại diện cho tổ chức, cá nhân quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này
e) Quan hệ hợp đồng trong đó một người là đại diện cho người kia.
e) Cá nhân được ủy quyền đại diện cho những người, công ty quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này;
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CÁC TCTD
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG KHOÁN
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP
với tổ chức, cá nhân ủy quyền; các cá nhân được ủy quyền đại diện phần vốn góp của cùng một tổ chức với nhau.
g) Doanh nghiệp trong đó những người, công ty quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản này có sở hữu đến mức chi phối việc ra quyết định của các cơ quan quản lý ở doanh nghiệp đó; h) Nhóm người thỏa thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần hoặc lợi ích ở cơng ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty.