1.3 Vai trũ của nguồn nhõn lực đối với phỏt triển kinh tế-xó hội
1.3.2 Vai trũ của nguồn nhõn lực trong sự nghiệp CNH, HĐH
Việt Nam vốn là nước cú nguồn tài nguyờn phong phỳ, đất đai phỡ nhiờu nhưng trói qua hơn 100 năm dưới ỏch đụ hộ của Thực dõn Phỏp, tiếp đú là hai cuộc khỏng chiến trường kỳ chống Thực dõn Phỏp và Đế Quốc Mỹ, tài nguyờn thiờn nhiờn của nước ta đó bị tàn phỏ nặng nề và trở nờn nghốo nàn. Mặt khỏc, do chớnh sỏch về khai thỏc, sử dụng, tỏi tạo nguồn tài nguyờn khụng hợp lý đó gõy nờn lóng phớ lớn nờn nguồn tài nguyờn nước ta dần cạn kiệt. Việt Nam là nước nụng nghiệp nghốo nàn vừa mới thoỏt khỏi khủng hoảng, tớch lũy từ nội bộ nền kinh tế cũn hạn chế, trong khi đú để tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, đũi hỏi chỳng ta phải cú một nguồn tài chớnh khụng nhỏ để đầu tư phỏt triển. Trước tỡnh hỡnh đú, Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định đất nước ta chỉ cú thể dựa vào một nguồn lực quan trọng nhất để tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, đú là nguồn lực con người. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là biện phỏp giỳp chỳng ta cú thể khai thỏc nguồn lực trong và ngoài nước hiệu quả.
Trước hết, cần phải nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực để đỏp ứng nhu cầu của cụng tỏc chuyển giao cụng nghệ. Hiện nay, nhiều nước trờn thế giới đó bước vào nền kinh tế hậu cụng nghiệp – kinh tế tri thức, trong khi đú nước ta mới chỉ bắt đầu thời kỳ
CNH, HĐH, khoảng cỏch lạc hậu về trỡnh độ phỏt triển giữa nước ta với cỏc nước trong khu vực và thế giới ngày càng xa. Vỡ vậy, tranh thủ lợi thế của người đi sau là cú thể học tập kinh nghiệm của cỏc nước đi trước để cú thể rỳt ngắn được khoảng cỏch tụt hậu đú; nhanh chống chuyển giao cụng nghệ theo hướng đi thẳng và cụng nghệ hiện đại để cú thể đi tắt đún đầu nhanh chúng bắt kịp cỏc nước. Để cú thể chuyển giao cụng nghệ một cỏch cú hiệu quả đũi hũi phải cú đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, một đội ngũ cỏc nhà khoa học cú trỡnh độ cao. Điều đú cú nghĩa là kết quả chuyển giao cụng nghệ phụ thuộc một cỏch trực tiếp vào chất lượng nguồn nhõn lực, hay nguồn nhõn lực là nhõn tố quyết định sự thành cụng của CNH, HĐH đất nước. Với trỡnh độ khoa học tiờn tiến, chỳng ta cú thể khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn trong nước và phỏt triển sản xuất, kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Bờn cạnh yếu tố khoa học cụng nghệ, nguồn nhõn lực Việt Nam sẽ cú thể thu hỳt được cỏc nguồn vốn đầu tư từ bờn ngoài để khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn ở trong nước, đồng thời tổ chức quản lý và sử dụng cỏc nguồn vốn đú một cỏch hiệu quả. Hơn nữa, một khi nguồn nhõn lực đó phỏt triển cú thể thực hiện xuất khẩu lao động cú trỡnh độ cao, thu ngoại tệ về cho đất nước [32,tr 56].
Từ cỏch nhỡn trờn cú thể thấy nguồn nhõn lực đúng một vai trũ vụ cựng quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta trong thời kỳ mới. Nhiệm vụ của chỳng ta là phải khụng ngừng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực để cú thể phỏt huy được vai trũ to lớn đú của nguồn nhõn lực. Mặt khỏc, biết quan tõm phỏt triển nguồn lực con người một cỏch hợp lý sẽ tạo động lực cho sự phỏt triển kinh tế-xó hội, bởi nguồn nhõn lực chớnh là trung tõm của quỏ trỡnh phỏt triển. Song song với sự tiến bộ của khoa học xó hội làm tăng năng suất lao động thỡ việc đào tạo nguồn nhõn lực cú khả năng làm chủ khoa học cụng nghệ ấy đang là vấn đề đặt ra cho cỏc nước đang trong giai đoạn phỏt triển tiến đến CNH, HĐH.