3.2 Những giải phỏp để phỏt triển nguồn nhõn lực tại huyện Long Thành,
3.2.3 Đẩy mạnh đào tạo, nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực của Huyện
Huyện cần quy hoạch, xõy dựng chiến lược đỳng đắn về đào tạo nhõn lực nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phục vụ phỏt triển kinh tế – xó hội thụng qua:
Tăng cường liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo trong tỉnh và cỏc cơ sở đào tạo ở thành phố Hồ Chớ Minh với cỏc doanh nghiệp để tăng quy mụ và chất lượng theo yờu
cầu của doanh nghiệp, cỏc lĩnh vực quan trọng theo định hướng phỏt triển của tỉnh. Phối hợp cỏc hoạt động tư vấn nghề nghiệp tại cơ sở đào tạo, dạy nghề và tại
doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viờn, học viờn, người lao động lựa chọn ngành
nghề phự hợp ngay từ khi vào trường, đồng thời cú nhiều thụng tin cần thiết về việc làm khi sắp tốt nghiệp. Bờn cạnh đú cần cú sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu tuyển dụng lao động với cỏc cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh để tỡm sự thống nhất giữa cung và cầu lao động trong thời gian đến, hạn chế đến mức thấp nhất sự lóng phớ trong phỏt triển nhõn lực của cỏ nhõn, tổ chức và xó hội. Đồng thời, tăng cường sự chủ động, sỏng tạo của từng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong cụng tỏc phỏt triển nhõn lực.
Nõng cao chất lượng đào tạo của cỏc trường đại học thụng qua chương trỡnh cải cỏch hệ thống giỏo dục đào tạo cỏc cấp, nhất là về mặt nội dung chương trỡnh và phương phỏp đào tạo. Xõy dựng và tổ chức thực hiện chuẩn đầu ra chung cho từng ngành đỏp ứng yờu cầu của xó hội, phỏt triển mụi trường nghiờn cứu và ứng dụng khoa học.
Hoàn thiện quy hoạch hệ thống mạng lưới đào tạo nghề, liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo. Xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện cho doanh nghiệp trở thành một chủ thể quan trọng trong đào tạo nghề; phỏt triển mạnh cỏc cơ sở đào tạo nghề tại doanh nghiệp; khuyến khớch phỏt triển đào tạo nghề tại dõy chuyền sản xuất của doanh nghiệp; tăng cường vai trũ đại diện của doanh nghiệp và hội nghề nghiệp trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược đào tạo nghề.
Nhu cầu vốn cho phỏt triển nguồn nhõn lực huyện Long Thành giai đoạn 2012- 2020 bao gồm nhu cầu vốn cho đào tạo nhõn lực (kinh phớ chi thường xuyờn) và nhu cầu vốn cho đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở đào tạo nhõn lực (kinh phớ đầu tư xõy dựng cơ bản và tăng cường trang thiết bị cho trường học.
Đối với đào tạo nghề
Đi đụi với cụng tỏc đào tạo, cụng tỏc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cũn phải đi kốm với những biện phỏp giữ chõn nhõn lực cú chất lượng cao cần phải được quan tõm, đặc biệt là chớnh sỏch đói ngộ, thu hỳt đi liền với quỏ trỡnh cải tiến lề lối làm việc trong cỏc cơ quan Đảng và Nhà nước, Doanh nghiệp, trường học, nhằm hạn chế tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm từ trong huyện, tỉnh ra ngoài huyện tỉnh.
Căn cứ vào yờu cầu nõng cao chất lượng đào tạo nghề trong thời gian tới, mức tăng tiền lương giỏo viờn và giỏ nguyờn, nhiờn vật liệu. Dự kiến mức chi thường xuyờn bỡnh quõn khoảng 6,4 triệu đồng/nghề/học sinh, trong đú:
+ Sơ cấp nghề và khụng bằng khoảng 5 triệu đồng/người/nghề;
+ Trung cấp nghề khoảng 11 triệu đồng/người/nghề; + Cao đẳng nghề khoảng 15 triệu đồng/người/sinh viờn.
- Dựa trờn dự bỏo về tổng nhu cầu tuyển sinh đào tạo nghề giai đoạn 2012-2020.
Đào tạo đặc biệt đối với một số lĩnh vực chuyờn ngành
Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển giỏo dục đào tạo và dạy nghề, cỏc cơ sở đào tạo tư thục, dõn lập, đầu tư nước ngoài, mở rộng mạng lưới giỏo dục và đào tạo trờn địa bàn huyện, tạo điều kiện cho mọi tầng lớp nhõn dõn tham gia học tập bằng nhiều hỡnh thức, từ đú chọn lọc cỏc thanh niờn sinh viờn ưu tỳ, định hướng cỏc em vào cỏc đơn vị cựng với kiến thức chuyờn mụn vững vàng sẽ là nguồn lực kế thừa vững chắc để bổ sung vào nguồn nhõn lực tại địa phương.
Khuyến khớch vận động cỏc doanh nghiệp quan tõm dành kinh phớ chi cho đào tạo để phục vụ cho doanh nghiệp; Do người được đào tạo chi trả. Ngoài ra cỏc trường, cỏc cơ sở đào tạo cần lồng ghộp thực hiện với cỏc chương trỡnh, dự ỏn khỏc để tạo thờm nguồn vốn cho đào tạo.
Trờn cơ sở yờu cầu nõng cao chất lượng giảng dạy, mức tăng tiền lương giảng viờn, dự kiến mức chi thường xuyờn bỡnh quõn khoảng 17 triệu đồng/học sinh, trong đú:
+ Trung học chuyờn nghiệp khoảng 11 triệu đồng/học sinh; + Cao đẳng hệ giỏo dục khoảng 14 triệu đồng/sinh viờn; + Đại học khoảng 27 triệu đồng/sinh viờn;
+ Trờn Đại học khoảng 100 triệu đồng/học viờn;
Mặt khỏc, phải làm tốt định hướng nghề cho học sinh, đào tạo chuyờn sõu vào từng lĩnh vực và chủ động kết nối doanh nghiệp với nhà trường, cỏc doanh nghiệp cũng cần cú sự quan tõm và hợp tỏc chặt chẽ với cỏc cơ sở đào tạo, tạo cơ hội gặp gỡ chia sẻ giữa sinh viờn với nhà tuyển dụng cú như vậy mới nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực hiện nay.